Thông tin tài liệu:
Ebook "Tiểu truyện danh nhân - Tôn Thất Thuyết và những văn thân trong phong trào Cần Vương: Phần 1" giới thiệu tiểu sử, sự nghiệp của Tôn Thất Thuyết và những văn thân khác như: Lê Trực, Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng, Nguyễn Duy Hiệu,... hưởng ứng lời kêu gọi của vua Hàm Nghi kháng chiến chống Pháp trong phong trào Cần Vương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Tiểu truyện danh nhân - Tôn Thất Thuyết và những văn thân trong phong trào Cần Vương: Phần 1 gnu NhÌN :ỉửVìệt Cố Nhi Tân (1907-2008) CỐ N h ỉ Tân tên thật là Phùng Tất Đắc, côn có bút hiệu khác là Lãng Nhân, Tị TIỂU TRUYỆN DANH NHÂN Tân. Ông từng học tU T TnUYẾT trường nhà thơ, Bưởi, là nhà một vãn, thông thạo chữ Hán, và những văn ân trong phong trào cần vương tiếng Pháp, là ngưdi cùng với Hoàng Tích LÊ TRỰC •PHAN ĐÌNH PHÙNG Chu đứng ra lập báo Duy tâ n và Đông Tây ĐINH CÔNG TUkỊG • NGUYỄN duy hiệu Thời b á o . MAI XUÂN THUỞỉk * NGUYỄN THÀNH Sau năm 195A, ông di NGUYỄN THlW THUẬT cư vào Nam, được bổ HOÀNG HOA THÁm X t RINH CẤN làm giám đốc Kim Laif ■ : ấn quán, hậu thân của cơ sở IFOM (Imprimerie Française dOutremer) thời Pháp thuộc. Ông cũng là người chủ trương thành lập nhà xuất bản Nam Chl Tùng th ư . Năm 1975 ông sang sống tạl Cambridge, Anh và mất ngày 29 tháng 2 năm 2008. T IỂ U T R U Y Ệ N D A N H N H Ả N ^ Ô n ^ b á t ỉ ị h u v ế íVÀ NHỮNG VÃN THÂN TRONG PHONG TRÀO CẮN VƯƠNGJ €ốnbỉ Cân T IỂ U T R U Y Ệ N D A N H N H Â N CỊớn CỊhu^ctVÀ NHỮNG VÃN THÂN TRONG PHONG TRÀO CẮN VƯONG LÊ TRựC ’ PHAN ĐÌNH PHÙNG * ĐINH CÔNG TRÁNG * NGUYỄN DUY HIỆU * MAI XUÂN THUỞNG * NGUYÊN THÀNH * NGUYỄN THIỆN THUẬT * HOÀNG HOA THÁM * TRỊNH CẤN Tái bản trên bản in năm 1943 N H À XUẤT BẢN H Ổ N G Đ ức HỢp tác xuất bản: Bảo trỢ thõng tin: Trung tâm HỢp tác Tạp chí Tía Sáng Trí tuệ Việt Nam V ice 176 Thái Hà, 70 Trần Hưng Đạo, Đống Đa, Hà Nội Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (04)-37227443 Tel: (04)-39426376Email: vicc.vn@gmail.com Email: tctiasang@gmail.com b Ể I E lổ l Ĩ H I Ệ Ũ Bạn đọc thân mến! Lịch sử văn hóa của m ột dân tộc không phải củariêng cá nhân nào, chính vỉ vậy, việc bảo tổn, gin giữvà phát triển lịch sử văn hóa cũng không phải riêngm ột người nào có thể gánh vác được, nó thuộc vênhận thức chung của toàn xã hội và vai trò của từngnhân tố trong mỗi chặng đường lịch sử. Lịch sử làm ột khoa học. Lịch sử không phải là việc thống kêsự kiộn m ột cách khô khan rời rạc. Bởi mỗi sự kiệntrong tiến trình đó đều có mối liên kết chặt chẽ vớinhau bằng sợi dây vô hình xuyên suốt không gian vàthời gian tạo nên lịch sử của m ột dân tộc. Dân tộc Việt N am trải hơn m ột nghìn năm Bắcthuộc, gần trâm năm dưới ách cai trị của thực dân, đếquốc, nhưng con cháu bà Trưng, bà Triệu, Lý ThườngKiệt, Trẩn H ưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... vẫnkiên tri bển chí, tin tưởng ở quá khứ hào hùng, khôngngừng tranh đấu hướng tới tương lai rộng mở vì độclập tự do của đất nước. Còn Chài Chu^ci M ột dân tộc, một quốc gia muốn trường ...