Danh mục

Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật và việc vận dụng trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam: Phần 2

Số trang: 182      Loại file: pdf      Dung lượng: 40.82 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật và việc vận dụng trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung kiến thức về: Những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật và việc vận dụng trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam: Phần 2 Ch ư ơ n g III NHỮNG NỘI DUNG c ơ BẢN CỦA T ư TƯỞNG HỔ CHÍ MINH VE PHÁP LUẬT Tư tưởng Hồ Chí Minh vê pháp luật là hệ thống nhữngquan điểm lý luận toàn diện và sâu sắc vể pháp luật kiểumới ở Việt Nam trên cơ sở tiếp thu, kê thừa những giá trịtiến bộ của truyền thống pháp luật Việt Nam, những tinhhoa của nền văn minh pháp lý thê giới, vận dụng sáng tạovà phù hợp với thực tiễn Việt Nam, là nền tảng tư tưởng chỉđạo công cuộc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước và pháp luậtViệt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nhà nước và phápluật là hai hiện tượng thuộc về kiến trúc thượng tầng xã hộivà có mối quan hệ biện chứng không tách rời nhau. Tưtưởng về nhà nước và pháp luật, do đó cũng là một thê nhấtquán, cũng như môi quan hệ không tách rời giữa nhà nướcvà pháp luật. Vì thế, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minhvê pháp luât phải đăt trong môi quan hệ biên chứng với tưtưởng Hồ Chí Minh vê nhà nước, trong một thê thông nhất.Tuy nhiên, theo phương pháp trừu tượng hóa, cuốn sáchnày tập trung nghiên cứu, khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh96về pháp luật theo hướng phân tích những quan điểm cơ bảncấu thành tư tưởng pháp luật của Người, mà tổng thênhững quan điểm đó hợp thành một chỉnh thể là tư tưởngHồ Chí Minh về pháp luật. Dưới giác độ đó, tư tưởng Hồ ChíMinh về pháp luật bao gồm những nội dung cơ bản sau đây. I. QUAN ĐIỂM CỦA HÓ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT Bản chất của pháp luật là vấn để quan trọng hàngđầu trong nội dung của các tư tưởng pháp luật. Tùy thuộcvào cơ sở triết học duy vật hay duy tâm, lập trường giaicấp và hoàn cảnh lịch sử mà các tư tưởng pháp luật cũngcó sự giải thích khác nhau vê bản chất của pháp luật. Mặcdù có thê đứng trên lập trường duy tâm hay duy vậtnhưng khi luận giải về bản chất của pháp luật, các tưtưởng pháp luật đểu phải làm rõ các nội dung cơ bản nhâtcủa pháp luật như: Pháp luật ra đời từ đâu, của giai cấpnào, do giai cấp nào ban hành, thực hiện và vì lợi ích chủyếu của giai cấp nào. Đứng trên lập trường của chủ nghĩaduy vật lịch sử mácxít, Hồ Chí Minh lý giải bản chất củapháp luật theo một hệ quan điểm sau: 1. Pháp luật là sản phẩm của cuộc đấu tranh giaicấp, thê hiện ý chí của giai cấp thống trị, là vũ khíbao vẹ quyẻn lợi cua giai cap thong trị Theo các nhà kinh điển mácxít, nhà nước và pháp luậtlà sản phẩm của cuộc đâu tranh giai cấp nhằm giữ cho 97cuộc đâu tranh đó không đi đến chỗ giai cấp bị diệt vong.Nắm trong tay quyền lực nhà nưóc, giai cấp thông trị baogiờ cũng tìm cách áp đặt ý chí của giai cấp mình buộc cácgiai cấp bị trị phải thừa nhận, phục tùng, mà phương tiệnhữu hiệu nhất để thực hiện mục đích đó chính là phápluật. Trong 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, HồChí Minh đã có dịp nghiên cứu và tiếp xúc thực tê đời sôngchính trị - pháp lý ở nhiều quốic gia tư sản, nhờ đó Ngườiđã có cái nhìn đầy đủ, toàn diện về bản chất của các kiểupháp luật bóc lột. Theo Người, trong các kiểu pháp luậtbóc lột thì nội dung của pháp luật luôn thể hiện bản chấtlà ý chí của thiểu sô giai cấp thông trị. Ví dụ, khi nói vê bản chất của hệ thông pháp luật màthực dân Pháp áp dụng ở nưốc ta từ khi nưốc ta bị chúngđặt ách chiếm đóng đến trước Cách mạng Tháng Tám năm1945, Hồ Chí Minh khẳng định: “Luật pháp cũ là ý chí củathực dân Pháp, không phải là ý chí chung của toàn thểnhân dân ta”1. Diễn giải sâu sắc hơn về vấn để bản chấtgiai cấp của pháp luật, Hồ Chí Minh cho rằng: Pháp luậtlà vũ khí của giai cấp thống trị để trừng trị giai cấp chônglại mình; mục đích đầu tiên của pháp luật bóc lột là trừngtrị và áp bức giai câp; bản chất của các kiểu pháp luật bóclột là phản dân chủ, phản tiến bộ2. 1. Hồ Chí Minh: Nhà nước và pháp luật, Nxb. Pháp lý, HàNội, 1985, tr. 185. 2. Xem Hồ Chí Minh: Nhà nước và p h áp luật, Sdd, tr.185.98 Nghiên cứu về các kiểu pháp luật bóc iột, Hồ Chí Minhnhấn mạnh bản chất giai cấp của chúng thể hiện trướchêt ở chức năng trừng trị và áp bức các giai cấp bị bóc lột:“Luật pháp là vũ khí của một giai cấp thông trị, dùng đêtrừng trị giai câp chông lại mình... Luật pháp đặt ratrước hết là đê trừng trị, áp bức. Phong kiến đặt ra luậtpháp để trị nông dân. Tư bản đặt ra luật pháp đê trị côngnhân và nhân dân lao động... Luật pháp của các giai câpbóc lột đặt ra đê áp bức các giai cấp bị bóc lột”1. Như vậy,Ngưòi nhấn mạnh trừng trị, áp bức đến mức tàn bạo, dãman chỉ có trong các kiểu pháp luật do các giai câp bóclột ban hành và thông qua hành động trừng trị, áp bứctàn bạo, dã man mà pháp luật bóc lột bộc lộ rõ nhât bảnchất giai cấp của nó. 2. P h á p lu ậ t duy trì, b ả o vệ đ ặ c q u y ển , đ ặc lợicủa giai câp thống trị; thiết lập một trậ t tự xả hộib ấ t b ìn h d ẳn g đôi với giai c â ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: