Danh mục

Gây mê cho trẻ béo phì: ca lâm sàng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.98 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày ca lâm sàng gây mê trên trẻ béo phì, các cách chuẩn bị tiền phẫu, chọn phương pháp gây mê và chăm sóc sau mổ. Để gây mê an toàn cho trẻ béo phì, chúng ta phải biết chọn phương pháp gây mê cho trẻ béo phì và biết ảnh hưởng của chúng lên các cơ quan; các nguyên tắc chăm sóc chu phẫu và có kiến thức về dược động học của thuốc mê trên trẻ béo phì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê cho trẻ béo phì: ca lâm sàng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học GÂY MÊ CHO TRẺ BÉO PHÌ: CA LÂM SÀNG Phan Thị Minh Tâm*, Huỳnh Hồng Hạnh* TÓMTẮT Đặt vấn đề: Tần suất trẻ em bị béo phì ngày càng gia tăng. Nguy cơ về gây mê liên quan đến trẻ béo phì thì cao hơn. Vì vậy các bác sĩ gây mê phải có kiến thức về sinh lý bệnh cũng như biết cách gây mê trên trẻ béo phì. Mục tiêu: trình bày ca lâm sàng gây mê trên trẻ béo phì, các cách chuẩn bị tiền phẫu, chọn phương pháp gây mê và chăm sóc sau mổ. Ca lâm sàng: một bé gái 13tuổi, nặng 99kg, BMI 39,6 nhập viện để sinh thiết u buồng trứng. Bệnh nhi (BN) có tiền căn trào ngược dạ dày thực quản và được điều trị bằng Omeprazol. Mẹ khai bé thường ngủ ngáy. Khám lâm sàng không có các bệnh lý kèm theo, xét nghiệm LDH 1714 (100 – 250UI). Vì thời gian phẫu thuật ngắn, nên BN được gây mê với Fentanyl 100mcg, propofol 150mg và duy trì Sevoflurane qua mask. Thời gian mổ là 15 phút. Sau đó bé được theo dõi tại phòng hồi tỉnh, không có tai biến gì. Kết luận: Để gây mê an toàn cho trẻ béo phì, chúng ta phải biết chọn phương pháp gây mê cho trẻ béo phì và biết ảnh hưởng của chúng lên các cơ quan; các nguyên tắc chăm sóc chu phẫu và có kiến thức về dược động học của thuốc mê trên trẻ béo phì. Từ khóa: Bệnh béo phì. Gây mê. ABSTRACT IMPLICATIONS OF OBESE CHILDREN IN ANAESTHETICS: A Case Study Phan Thi Thanh Tam, Huynh Hong Hanh *Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 3 - 2016: 121 - 128 Background: The prevalence of childhood obesity is increasing. The risk for anesthesia related morbidity is higher in obese children. So anesthesiologists need to have a comprehensive knowledge of pathophysiology of obesity and its anesthetic implications. Purpose: we presented a case report of anesthesia for an obese child, how to prepare the patient in preoperation, choose an anesthetic management and take care the patient in postoperation. Case report: It was a girl 13 years old, 99kg, BMI 39,6 hospitalized for biopsy her ovary carcinoma. She had a gastroesophageal reflux disease and treated with Omeprazol. Her mother reported that she often snored at night. The physical exam was normal except LDH 1714 (100 – 250UI). Because of short procedure, she was anesthetized with Fentanyl 100mcg, propofol 150mg and Sevoflurane by mask. The operation time was 15 minutes. She was transfered to the recovery room, after 15min she awoke well and no complications. Conclusions: To anesthetize safety for obese children, we need to choose the anesthetic implications, know the principles of perioperative management, and have the knowledge of pharmacokinetics of anesthetic drugs in obese children. Key words: Obesity. Anesthesia. * Bệnh viện Nhi Đồng 2 Tác giả liên lạc: ThS BS Huỳnh Hồng Hạnh Email: hanh252@yahoo.com.vn 121 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 ĐẶTVẤNĐỀ thuật lần này? GM toàn thân hay gây tê? Các nguy cơ cần xem xét đến để đạt được kết quả Hiện nay, trên thế giới có trên 20 triệu trẻ tốt nhất cho ca phẫu thuật. em dưới 5 tuổi béo phì, trong đó có cả các trẻ Do cuộc phẫu thuật sinh thiết u qua thành em Việt Nam. Và tỉ lệ này ngày càng tăng ở bụng là đơn giản, dự kiến khoảng 15 phút, ít các trẻ sống ở các thành phố lớn. Việc gây mê mất máu nên phương pháp tối ưu là gây tê. (GM) cho các trẻ em béo phì là một thách thức Nhưng trẻ không đồng ý. cho bác sĩ gây mê (BSGM) Nhi, vì khó tiếp cận các đường tĩnh mạch cũng như các nguy cơ do Trẻ nhịn thức ăn đặc 6 giờ trước mổ. Uống chính bệnh béo phì gây nên. 2 viên Lomac 20 mg với ít nước 2 giờ trước mổ. Nguyên nhân chủ yếu là do trẻ ăn quá nhiều chiếm hơn 90%, phần còn lại do mắc các Trẻ được thở oxy 100% qua mặt nạ 5 phút bệnh về nội tiết, rối loạn thần kinh, các hội trước gây mê. Sau khi đo mạch, huyết áp chứng (Prader Willi). ngoại vi, SpO2, đặt đường truyền tĩnh mạch, trẻ được gây mê với thuốc mê tĩnh mạch Do đó để GM an toàn cho các trẻ béo phì (Propofol 150 mg, Fentanyl 100 mcg) kết hợp các BSGM phải hiểu biết tác động của GM trên ...

Tài liệu được xem nhiều: