Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang bằng hỗn hợp lidocain - bupivacain - methylprednisolon
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá tác dụng vô cảm của phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang bằng hỗn hợp lidocain, bupivacain và methylprednisolon. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang bằng hỗn hợp lidocain - bupivacain - methylprednisolonTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƢỜNG GIAN CƠBẬC THANG BẰNG HỖN HỢP LIDOCAIN - BUPIVACAIN METHYLPREDNISOLONNguyễn Ngọc Thạch*; Trần Hoài Nam*; NguyÔn Ngäc Huy**TÓM TẮTGây tê đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) đường gian cơ bậc thang bằng hỗn hợp lidocain6 mg/kg, bupivacain 30 mg và methylpresnisolon 40 mg cho 39 bệnh nhân (BN) tại Khoa Gây mê,Bệnh viện 103 từ 4 - 2010 đến 4 - 2011, chúng tôi nhận thấy: thời gian tiềm tàng 8,13 ± 0,51 phút;thời gian tác dụng gây tê 135,43 ± 12,57 phút; ức chế cảm giác đau ở mức độ 2 là 17,95%; mức độ3: 82,05%. Chất lượng ức chế cảm giác đau ở mức độ tốt 89,76%. Tác dụng không mong muốn duynhất là hội chứng Claude Bernard-Horner (3,75%).* Từ khóa: Gây tê ®ám rối thần kinh cánh tay; Lidocain; Bupivacain; Methylprednisolon.INTERSCALEN BRACHIAL PLEXUS BLOCK WITH ADMIXTUREOF LIDOCAINE BUPIVACAINE METHYLPREDNISOLONeSUMMARY39 patients were carried out interscalen brachial plexus block with admixture of lidocaine 6 mg/kg,bupivacaine 30 mg, and methylprednisolone 40 mg at Department of Anesthesiology, 103 Hospitalfrom April, 2010 to April, 2011, we found: onset of sensory block 8.13 ± 0.51 minutes; total analgesiaduration 135.43 ± 12.57 minutes; sensory block at the level 2 and 3 were respectively 17.95 and 82.05;at excellent level 89.76%. The only undesirable effect was Claude Bernard-Horner syndrome (3.75%).* Key words: Brachial plexus block; Lidocaine; Bupivacaine; Methylprednisolone.ĐẶT VẤN ĐỀGây tê đám rối thần kinh cánh tay là kỹthuật gây tê vùng, thường sử dụng để vôcảm và giảm đau trong và sau phẫu thuậtchi trên. Kỹ thuật này giúp tránh tác dụngkhông mong muốn của thuốc mê trong gâymê toàn thể và stress khi đặt ống nội khíquản. Giảm thiểu đáp ứng stress và sửdụng thuốc mê tối thiểu mang lợi ích choBN mắc các bệnh lý tim mạch và hô hấp.Ngày nay, có nhiều loại thuốc được bổsung vào dung dịch thuốc tê trong gây têĐRTKCT để khởi tê nhanh và phong bếkéo dài. Steroid có đặc tính kháng viªm vàgiảm đau. Trên thế giới đã có một số nghiêncứu về gây tê ĐRTKCT bằng hỗn hợpthuốc tê như lidocain, bupivacain cùng cácdẫn xuất của steroid như dexamethason,methylprednisolon [5, 6, 9]... Tuy nhiên, tạiViệt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về lĩnhvực này. Vì thế, chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu đề tài này nhằm đánh giá:- Tác dụng vô cảm của phương pháp gây têĐRTKCT đường gian cơ bậc thang bằng hỗnhợp lidocain, bupivacain và methylprednisolon.- Các tác dụng không mong muốn củaphương pháp này.* Bệnh viện 103** Bệnh viện 175Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia KhánhGS. TS. Lê Trung Hải166TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.39 BN người lớn ở Khoa Chấn thươngChỉnh hình, có chỉ định phẫu thuật chi trênvà gây tê ĐRTKCT tại phòng mổ, Bệnh viện103 từ tháng 4 - 2010 đến 4 - 2011.* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có chống chỉđịnh của phương pháp gây tê ĐRTKCT,thời gian phẫu thuật dự kiến kéo dài hơn180 phút.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâmsàng ngẫu nhiên, tiến cứu, tự chứng, mô tảcó phân tích.* Phương tiện nghiên cứu:- Hỗn hợp thuốc gây tê: lidocain 2% ống40 mg/2 ml (Xí nghiệp Dược phẩm TW 1,Việt Nam) liều 6 mg/kg; marcain (bupivacainhydrochlorid) 0,5% ống 100 mg/20 ml (hãngAstra - Zeneca, Úc) liều 30 mg; solumedrol(methylprednisolon, hãng Pfizer, Mỹ) ống40 mg/1 ml liều 40 mg.- Dụng cụ gây tê: máy kích thích thầnkinh ngoại vi (hãng B/Braun, Đức).- Monitor theo dõi điện tim, huyết áp,nhịp thở, SpO2 (hãng NihonKohden, Nhật).- Dịch truyền, thuốc an thần, thuốc giãncơ, thuốc mê, thuốc vận mạch, đèn và ốngnội khí quản.* Kỹ thuật gây tê:- Chuẩn bị BN: giải thích phương phápgây tê, uống seduxen 5 mg vào 21 giờ đêmtrước mổ. Trước gây tê: BN nằm ngửa trênbàn mổ, gối đầu; thở O2 2 - 3 lít/phút, đườngtruyền tĩnh mạch ngoại vi ở tay kim luồn18 G (không cùng bên với tay đo huyết áp),kết nối với máy kích thích thần kinh ngoạivi. Theo dõi trên monitroring điện tim, huyếtáp, tần số thở, SpO2.- Thực hiện kü thuật gây tê ĐRTKCT sửdụng máy kích thích thần kinh ngoại vi:+ Người thực hiện kỹ thuật gây tê: rửatay, mặc áo, đội mũ, đeo khẩu trang, đigăng vô trùng. Sát trùng da vùng gây têbằng betadin 10%, sau đó, sát trùng lạibằng cồn 700.+ Tư thế BN khi gây tê: BN nằm ngửa,tay xuôi theo thân, kê gối mỏng dưới vaibên định gây tê, đầu quay sang phía đốidiện với vị trí gây tê.+ Vị trí chọc kim gây tê: vị trí chọc kim làgiao điểm giữa đường kẻ ngang bờ trên sụngiáp và khe cơ bậc thang trước và giữa.+ Kỹ thuật sử dụng máy kích thích thầnkinh (KTTK): gây tê trong da tại vị trí chọckim gây tê bằng 2 ml lidocain 2%. Gắn điệncực dương của máy ở vị trí da 1/3 trênxương ức, điện cực âm được nối với kimgây tê. Chọc kim gây tê vuông góc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang bằng hỗn hợp lidocain - bupivacain - methylprednisolonTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƢỜNG GIAN CƠBẬC THANG BẰNG HỖN HỢP LIDOCAIN - BUPIVACAIN METHYLPREDNISOLONNguyễn Ngọc Thạch*; Trần Hoài Nam*; NguyÔn Ngäc Huy**TÓM TẮTGây tê đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) đường gian cơ bậc thang bằng hỗn hợp lidocain6 mg/kg, bupivacain 30 mg và methylpresnisolon 40 mg cho 39 bệnh nhân (BN) tại Khoa Gây mê,Bệnh viện 103 từ 4 - 2010 đến 4 - 2011, chúng tôi nhận thấy: thời gian tiềm tàng 8,13 ± 0,51 phút;thời gian tác dụng gây tê 135,43 ± 12,57 phút; ức chế cảm giác đau ở mức độ 2 là 17,95%; mức độ3: 82,05%. Chất lượng ức chế cảm giác đau ở mức độ tốt 89,76%. Tác dụng không mong muốn duynhất là hội chứng Claude Bernard-Horner (3,75%).* Từ khóa: Gây tê ®ám rối thần kinh cánh tay; Lidocain; Bupivacain; Methylprednisolon.INTERSCALEN BRACHIAL PLEXUS BLOCK WITH ADMIXTUREOF LIDOCAINE BUPIVACAINE METHYLPREDNISOLONeSUMMARY39 patients were carried out interscalen brachial plexus block with admixture of lidocaine 6 mg/kg,bupivacaine 30 mg, and methylprednisolone 40 mg at Department of Anesthesiology, 103 Hospitalfrom April, 2010 to April, 2011, we found: onset of sensory block 8.13 ± 0.51 minutes; total analgesiaduration 135.43 ± 12.57 minutes; sensory block at the level 2 and 3 were respectively 17.95 and 82.05;at excellent level 89.76%. The only undesirable effect was Claude Bernard-Horner syndrome (3.75%).* Key words: Brachial plexus block; Lidocaine; Bupivacaine; Methylprednisolone.ĐẶT VẤN ĐỀGây tê đám rối thần kinh cánh tay là kỹthuật gây tê vùng, thường sử dụng để vôcảm và giảm đau trong và sau phẫu thuậtchi trên. Kỹ thuật này giúp tránh tác dụngkhông mong muốn của thuốc mê trong gâymê toàn thể và stress khi đặt ống nội khíquản. Giảm thiểu đáp ứng stress và sửdụng thuốc mê tối thiểu mang lợi ích choBN mắc các bệnh lý tim mạch và hô hấp.Ngày nay, có nhiều loại thuốc được bổsung vào dung dịch thuốc tê trong gây têĐRTKCT để khởi tê nhanh và phong bếkéo dài. Steroid có đặc tính kháng viªm vàgiảm đau. Trên thế giới đã có một số nghiêncứu về gây tê ĐRTKCT bằng hỗn hợpthuốc tê như lidocain, bupivacain cùng cácdẫn xuất của steroid như dexamethason,methylprednisolon [5, 6, 9]... Tuy nhiên, tạiViệt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về lĩnhvực này. Vì thế, chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu đề tài này nhằm đánh giá:- Tác dụng vô cảm của phương pháp gây têĐRTKCT đường gian cơ bậc thang bằng hỗnhợp lidocain, bupivacain và methylprednisolon.- Các tác dụng không mong muốn củaphương pháp này.* Bệnh viện 103** Bệnh viện 175Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia KhánhGS. TS. Lê Trung Hải166TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.39 BN người lớn ở Khoa Chấn thươngChỉnh hình, có chỉ định phẫu thuật chi trênvà gây tê ĐRTKCT tại phòng mổ, Bệnh viện103 từ tháng 4 - 2010 đến 4 - 2011.* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có chống chỉđịnh của phương pháp gây tê ĐRTKCT,thời gian phẫu thuật dự kiến kéo dài hơn180 phút.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâmsàng ngẫu nhiên, tiến cứu, tự chứng, mô tảcó phân tích.* Phương tiện nghiên cứu:- Hỗn hợp thuốc gây tê: lidocain 2% ống40 mg/2 ml (Xí nghiệp Dược phẩm TW 1,Việt Nam) liều 6 mg/kg; marcain (bupivacainhydrochlorid) 0,5% ống 100 mg/20 ml (hãngAstra - Zeneca, Úc) liều 30 mg; solumedrol(methylprednisolon, hãng Pfizer, Mỹ) ống40 mg/1 ml liều 40 mg.- Dụng cụ gây tê: máy kích thích thầnkinh ngoại vi (hãng B/Braun, Đức).- Monitor theo dõi điện tim, huyết áp,nhịp thở, SpO2 (hãng NihonKohden, Nhật).- Dịch truyền, thuốc an thần, thuốc giãncơ, thuốc mê, thuốc vận mạch, đèn và ốngnội khí quản.* Kỹ thuật gây tê:- Chuẩn bị BN: giải thích phương phápgây tê, uống seduxen 5 mg vào 21 giờ đêmtrước mổ. Trước gây tê: BN nằm ngửa trênbàn mổ, gối đầu; thở O2 2 - 3 lít/phút, đườngtruyền tĩnh mạch ngoại vi ở tay kim luồn18 G (không cùng bên với tay đo huyết áp),kết nối với máy kích thích thần kinh ngoạivi. Theo dõi trên monitroring điện tim, huyếtáp, tần số thở, SpO2.- Thực hiện kü thuật gây tê ĐRTKCT sửdụng máy kích thích thần kinh ngoại vi:+ Người thực hiện kỹ thuật gây tê: rửatay, mặc áo, đội mũ, đeo khẩu trang, đigăng vô trùng. Sát trùng da vùng gây têbằng betadin 10%, sau đó, sát trùng lạibằng cồn 700.+ Tư thế BN khi gây tê: BN nằm ngửa,tay xuôi theo thân, kê gối mỏng dưới vaibên định gây tê, đầu quay sang phía đốidiện với vị trí gây tê.+ Vị trí chọc kim gây tê: vị trí chọc kim làgiao điểm giữa đường kẻ ngang bờ trên sụngiáp và khe cơ bậc thang trước và giữa.+ Kỹ thuật sử dụng máy kích thích thầnkinh (KTTK): gây tê trong da tại vị trí chọckim gây tê bằng 2 ml lidocain 2%. Gắn điệncực dương của máy ở vị trí da 1/3 trênxương ức, điện cực âm được nối với kimgây tê. Chọc kim gây tê vuông góc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Gây tê đám rối thần kinh cánh tay Kỹ thuật gây tê vùng Phương pháp giảm đau trong phẫu thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0