Danh mục

Giá trị lịch sử của Cố Đô Hoa Lư

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.39 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích lịch sử Cố Đô Hoa Lư là kinh đô của nước ta trong thế kỷ X và là một công trình kiến trúc thành lũy vĩ đại. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị lịch sử của Cố Đô Hoa LưGIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA CỐ ĐÔ HOA LƯHÀ MẠNH KHOA*Năm 938, sau khi đánh tan quân NamHán, Ngô Quyền xưng “vương” và chọn CổLoa làm kinh đô. Định đô ở Cổ Loa, có vị tríđịa lý, điều kiện tự nhiên, địa hình thuận lợivà nhất là trường thành “lòng dân” của vùngđất “thiêng” này, Ngô Vương Quyền khôngchỉ tận dụng những thành quả của quá khứ,công sức xây dựng của các thế hệ trước màthể hiện một tinh thần cảnh giác cao độ,khẳng định việc trở về với cội nguồn củadân tộc, kinh đô của nhà nước độc lập tự chủcủa người Việt.1. Hoa Lư - Kinh đô của nước ta trongthế kỷ XTừ những bài học xây dựng đất nước,nhất là việc chọn đất dựng kinh đô của NgôQuyền, năm 968, sau khi “đại định thiênhạ”, non sông thu về một mối, Đinh BộLĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập nên triều đạinhà Đinh, đặt tên nước là Đại Cồ Việt vàquyết định lập Kinh đô ở Hoa Lư. Đây làmột bước tiến quan trọng, một sự chuyểnbiến về chất về lịch sử đất nước và dân tộcta ở thế kỷ X. Sách “Đại Việt sử ký toànthư” chép về việc Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vàđịnh đô như sau: Mậu Thìn, năm thứ 1(968) ( Tống Khai Bảo năm thứ 1). Vua lênngôi, đặt quốc hiệ là Đại Cồ Việt, dời kingấp về động Hoa Lư, bắt đầu dựng đô mới,đắp thành đào hào, xây cung điện, đặt triềunghi. Bầy tôi dâng tôn hiệu là Đại ThắngMinh Hoàng Đế 1.Sau khi dẹp xong các “sứ quân”, thốngnhất đất nước, trước khi lên ngôi, Đinh TiênHoàng đã định chọn Đàm Thôn là quê ngoại(nay thuộc xã Điền Xá, huyện Gia Viễn, tỉnhNinh Bình) làm nơi đặt kinh đô. Trải quanhững tháng năm tiến hành chinh phục cácsứ quân, thu giang sơn về một mối, thấy rõ“vị trí đó chật hẹp, không có lợi cho việc đặthiểm”4, nên Đinh Tiên Hoàng đã quyết địnhchọn Hoa Lư làm kinh đô của vương triều.*Từ đây, Hoa Lư trở thành kinh đô củanước Đại Cồ Việt và đến năm 1010 khi LýThái tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long,nhưng hơn một nghìn năm qua Cố đô HoaLư vẫn còn nguyên giá trị lịch sử của nó.*TS. Viện Sử học.Đinh Tiên Hoàng sinh năm Giáp Tý(924)2, quê ở thôn Kim Lư, làng Đại Hữu,châu Đại Hoàng (nay là thôn Văn Bồng, xãGia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh NinhBình), bố là Đinh Công Trứ, mẹ là Đàmthị3. Theo sử liệu thì Đinh Công Trứ làngười giữ nhiều chức vụ cao trong bộ máychính quyền dưới thời Dương Đình Nghệvà Ngô Quyền.Khác với Ngô Quyền chọn Cổ Loa, ĐinhTiên Hoàng đã chọn Hoa Lư làm Kinh đô:Hoa Lư là nơi núi non trùng điệp. Núitrong sông, sông trong núi. Căn cứ thủy bộrất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặtlà đồng bằng, xa nữa là biển cả... Nơi đâynon sông tráng lệ, phong thủy hài hòa xứngđáng chọn để dựng đô được. Hoa Lư khôngchỉ là quê hương, căn cứ ban đầu của quátrình “dẹp loạn” mà Hoa Lư còn chứa đựngnhiều lợi thế cho một nhà nước quân chủmới được thành lập, đáp ứng các nhu cầucủa lịch sử lúc bấy giờ là “phòng thủ và xâydựng đất nước”.42Hoa Lư là kinh đô của nước Việt Nam từnăm 968 đến năm 1010. Kinh đô Hoa Lư tồntại được 42 năm, trong đó 12 năm đầu làtriều Đinh (968 - 980), 29 năm kế tiếp làtriều Tiền Lê (980 - 1009) và 1 năm (1009 1010) là triều Lý.Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từHoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long (HàNội), Hoa Lư trở thành Cố đô. Đây là kinhđô có một quy mô lớn do chính người Việttự thiết kế và tổ chức xây dựng. Nó khẳngđịnh lòng dũng cảm, trí thông minh sáng tạovà ý thức độc lập tự chủ của người Việt ởthế kỷ X.2. Một công trình kiến trúc thành lũyvĩ đạiCác triều vua Đinh và vua Lê đã dựa theođịa hình tự nhiên cho đắp 10 đoạn tườngthành nối các núi đá, dựng nên thành HoaLư với diện tích hơn 300 ha. Tại đây, nhàĐinh và nhà Lê đã cho xây cung điện, đặttriều nghi, đắp thành, đào hào, dựa vào thếnúi xây dựng một công trình phòng ngự kiêncố như một pháo đài hiểm, biệt lập với bênngoài. Kinh đô Hoa Lư được bao quanh bởihàng loạt núi đá vòng cung, cảnh quan hùngvĩ. Khoảng trống giữa các sườn núi đượcxây kín bằng đất ken gạch, chân thành cógạch bó, đắp cao từ 8-10 m, hiện vẫn còndấu vết của nhiều đoạn tường thànhVua Đinh Tiên Hoàng đã biết khai tháctriệt để thiên nhiên phục vụ cho con người.Lối kiến trúc này tiết kiệm tối đa sức ngườisức của. Có thể nói, kinh đô Hoa Lư là mộtquân thành vững chắc do thiên nhiên và conngười làm nên. Phía Bắc thành nằm bênsông Hoàng Long nên đường giao thôngthủy rất thuận tiện. Khu vực Thành Ngoại,nay thuộc địa phận thôn Yên Thượng, YênThành, xã Trường Yên, là cung điện chính,nơi vua Đinh cắm cờ nước, hiện là đền thờvua Đinh, vua Lê. Trước cung điện có núiTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 4/2012Mã Yên, tương truyền, vua Đinh TiênHoàng lấy núi này làm án. Khu Thành Nộirộng hơn, ăn thông với Thành Ngoại bằngmột ngách núi, gọi là Quèn Vòng với nhữngcầu Đông, cầu Rền... làm bằng đá, là nơinuôi trẻ em và kho chứa. Bên ngoài thành cónhiều trạm gác bảo vệ. Kinh thành nằm giữanhững quả núi lớn bao bọc xung quanh,mang nặng tính chất quân sự, vị trí kín đáo,thuận lợi cho việc phòng thủ, tiến công, lạixa biên thùy, phương ...

Tài liệu được xem nhiều: