Cùng với bài giảng về nội dung hiện thực và nhân đạo trong các tác phẩm văn học của PGS.TS Lã Nhâm Thìn, Hoc360 cung cấp cho người học một minh chứng cụ thể về sự biểu hiện - đặc biệt là tìm ra những khía cạnh độc đáo mới mẻ trong giá trị nhân đạo của tác phẩm "Đời thừa"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia tri nhan dao moi me qua de tai tri thuc tieu tu san trong Doi thua Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ GIÁ TR Ị NHÂN Đ ẠO MỚI MẺ TRONG TÁC PHẨM “ĐỜI THỪA” CỦA NAM CAO Đời thừa là truyện về một nh à văn nghèo b ất đắc dĩ. Đề t ài ấy không thật mới:đương th ời, đã có Mực mài nước mắt (Lan Khai), Nợ văn (Lãng Tử), nhiều trang tuỳ bút củaNguyễn Tuân, nhiều vần th ơ của Tản Đà, Nguyễn Vỹ, Trần Huyền Trân…, hai câu th ơ rấtquen thu ộc của Xuân Diệu: “Nỗi đời cơ cực đang gi ơ vuốt – Cơm áo không đùa v ới kháchthơ”… Tất cả đều đ ã nói th ấm thía về cảnh ngh èo túng đáng thương c ủa người cầm bút. Đời thừa cũng như một số sáng tác của Nam Cao gần gũi với nó về đề t ài, giọngđiệu, tư tưởng: Trăng sáng , Nước mắt , Sống mòn… – đã ghi lại chân thật h ình ảnh buồnthảm của ng ười tri thức tiểu t ư sản ngh èo. Tuy không đ ến nỗi quá đen tối, “tối nh ư mực”lắm khi “đen quánh lại” – chữ dùng của Nguyễn Tuân -, như cu ộc sống của quần chúng laođộng thường xuy ên đói rét thê th ảm, nh ưng cu ộc sống của những ng ười “lao động áotrắng”, những “vô sản đeo cổ cồn” đó cũng to àn một màu xám nh ức nhối: “không tối đenmà xam xám nh ờ nhờ” (Xuân Diệu). V ì nghèo túng tri ền miên, vì “ch ết mòn” về tinh thần.Trong b ức tranh chung về cuộc sống ng ười tiểu t ư sản nghèo, Nam Cao đ ã góp vào nh ữngnét bút r ất mực chân thật v à sắc sảo, làm cho hình ảnh vừa bi vừa h ài của lớp ng ười này trởnên đầy ám ảnh. Trong m ảng sáng tác về đề t ài tiểu tư sản của Nam Cao, Đời thừa có m ột vị trí đặcbiệt. Cũng nh ư tiểu thuyết Sống mòn, Đời thừa là sự tổng hợp của ng òi bút Nam Cao trongđề tài tiểu tư sản, là tác ph ẩm đã thể hiện khá ho àn ch ỉnh tư tưởng nghệ thuật cơ bản củanhà văn. Có đi ều, trong khuôn khổ truyện ngắn, sự tổng hợp ấy không xảy ra tr ên bề rộngmà chủ yếu tập trung đi v ào bề sâu. Giá trị của Đời thừa không ph ải chỉ ở chỗ đ ã miêu t ả chân thật cuộc sống ngh èo kh ổ,bế tắc của ng ười trí thức tiểu t ư sản nghèo, đ ã viết về ng ười tiểu t ư sản không phải với ng òibút vu ốt ve, thi vị hoá, m à còn vạch ra cả những thói xấu của họ v.v… Cách nói đó dư ờng nh ư xác đáng, song ch ỉ thấy một lớp ý nghĩa, lớp thứ nhất, lớpbên trên của tác phẩm. M à với Nam Cao, cách nh ìn như v ậy thật tai hại, v ì nó “bất cập”, vôtình thu h ẹp và hạ thấp rất nhiều tầm t ư tưởng của truyện. Khác với các tác phẩm củaNguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, truyện của Nam Cao thuộc loại có nhiềulớp nghĩa, t ư tưởng truyện không phải luôn trùng khít v ới nội dung cuộc sống đự ơc phảnánh trong truy ện. Trong khi dựng lại chân thật t ình cảnh nhếch nhác của ng ười trí thứcnghèo, ngòi bút Nam Cao đã tập trung xoáy sâu v ào tấn bi kịch tinh thần của họ, qua đó,đặt ra một loạt vấn đề có ý nghĩa kh ái quát xã h ội và triết học sâu sắc.Biên tập viên: Trần Hải Tú www.hoc360.vn Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Chuyện Hộ “m ê văn”, có “hoài b ão lớn” về văn ch ương và khao khát tên tu ổi chóisáng, là m ột hiện tượng phổ biến, có ý nghĩa điển h ình. […] Với Đời thừa (sau đó là Sống mòn), Nam Cao đ ã đề cập gần nh ư trực diện tới vấn đ ềcá nhân, nói lên yêu c ầu được khẳng định v à phát triển của cá nhân – vấn đề m à lâu nay,người ta tưởng đâu chỉ đặt ra trong văn học l ãng mạn đương th ời. Quả là chủ đề cá nhân không có trong sáng tác của Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan,nhưng lại là chu đ ề tâm huyết của Nam Cao. V à niềm khao khát đ ược làm đầy trái tim, khaokhát được sống mạnh mẽ, sâu sắc, chói sáng, v ượt lên trên cái b ằng phẳng tầm th ường, sựghê sợ điệu sống m òn m ỏi, đơn điệu, vô vị…, l à những điều da diết ở tác giả Phấn thôngvàng, Kinh cầu nguyện của những kẻ đi l àm, tác gi ả Thiếu qu ê hương , Tuỳ bút (I, II), Chiếclư đồng mắt cua …, nhưng c ũng chính l à những điều nung nấu ở tác giả Đời thừa, Sốngmòn. Chủ đề ấy chính l à một biểu hiện mới mẻ của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học ViệtNam thế kỷ XX này. Có đi ều là, nếu như phần nhiều cái “tôi” trong văn học l ãng mạn trongkhi giãy gi ụa “nổi loạn” “chống lại x ã hội thù địch với nó, nó c àng ngày càng khép kín, ch ỉcòn tự thực hiện v à tự “phát triển” trong sự đối lập với x ã hội; th ì ở Nam Cao, y êu cầukhẳng định v à phát tri ển cá nhân luôn gắn liền với trách nhiệm x ã hội, hướng theo lí t ưởngnhân t ạo tiến bộ. Ho ài bão cá nhân mà H ộ say m ê đạt tới để tự khẳng định tr ước cuộc đờilà một sự nghiệp văn ch ương, nhưng là th ứ văn ch ương chân chính, mang ti nh thần nhânđạo cao đẹp, “nó ca ngợi t ình th ương, l òng bác ái, s ự công b ình”… Có lẽ trong văn học đ ương th ời, không ai ngo ài Nam Cao đ ã đặt ra vấn đề cá nhânmột cách đúng đắn v à tiến bộ nh ư vậy. Nhưng cái x ã hội ấy nếu kích thích sự thức tỉnh ý thức cá nhân thì đồng thời, đ ã đẩycá nhân vào tình tr ạng bị đ ...