Giá trị NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân suy tim tại khoa Tim mạch - Lão học BVĐKKV tỉnh An Giang
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Suy tim là nguyên nhân nhập viện phổ biến nhất đối với những người > 65 tuổi. Để quản lý bệnh nhân suy tim có hiệu quả thì việc chẩn đoán, điều trị cũng như tiên lượng phải đảm bảo thực hiện một cách nhanh chóng, đồng bộ và có cơ sở. Mục tiêu của chúng tôi là khảo sát giá trị của NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân suy tim tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân suy tim tại khoa Tim mạch - Lão học BVĐKKV tỉnh An Giang Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 GIÁ TRỊ NT-PROBNP TRONG TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI KHOA TIM MẠCH - LÃO HỌC BVĐKKV TỈNH AN GIANG Võ Minh Hiền, Lê Cẩm Tú Dương Minh Trí, Lê Minh Trí TÓM TẮT: Mục tiêu: Suy tim là nguyên nhân nhập viện phổ biến nhất đối với những người > 65 tuổi. Để quản lý bệnh nhân suy tim có hiệu quả thì việc chẩn đoán, điều trị cũng như tiên lượng phải đảm bảo thực hiện một cách nhanh chóng, đồng bộ và có cơ sở. Vai trò của NT-proBNP có thể giúp phân biệt khó thở cấp là do tim hay không do tim đã được chứng minh qua rất nhiều nghiên cứu trước đây nhưng về vấn đề tiên lượng còn khá ít. Mục tiêu của chúng tôi là khảo sát giá trị của NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân suy tim tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, gồm những bệnh nhân suy tim nhập viện từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2019, được xét nghiệm NT-proBNP. Kết quả: Tuổi trung bình là 68,15 ± 13,68, nữ nhiều hơn nam, đa số sống tại nông thôn, bệnh nhân suy tim khó thở NYHA III là chủ yếu (85,2%), phân suất tống máu trung bình là 47,99 ± 17,38%, bệnh nhân suy tim có EF bảo tồn chiếm khoảng 2/3 (65,1%), nồng độ NT-proBNP tập trung nhiều ở giá trị 4996 pg/ml. Tỷ lệ tử vong nội viện hoặc bệnh nặng xin về là 9,8%. Có mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với tuổi, nồng độ Creatinin và phân suất tống máu. Nồng độ NT-proBNP không phụ thuộc vào giới tính bệnh nhân, chỉ số BMI, Hemoglobin, bạch cầu và mức độ suy tim theo NYHA. Có mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với kết quả điều trị, nồng độ chất này cao ở nhóm bệnh nhân tử vong nội viện hoặc bệnh nặng xin về, 20201,5 pg/ml so với 4953 pg/ml ở nhóm bệnh nhân có kết quả điều trị ổn xuất viện. Kết luận: NT-proBNP có giá trị trong tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân suy tim. NT-proBNP VALUES IN SHORT-TERM PROGNOSIS IN HEART FAILURE PATIENTS AT CARDIOLOGY – GERIATRIC DEPARTMENT, AN GIANG PROVINCAL REGION GENERAL HOSPITAL ABSTRACT: Objective: Heart failure is the most common cause of hospitalization for people> 65 years of age. In order to manage patients with heart failure effectively, the diagnosis, treatment as well as prognosis must ensure a quick, synchronized and well-grounded implementation. The role of NT-proBNP which can help distinguish dyspnea due to cardiac or non-cardiac causes has been demonstrated by numerous previous studies but the prognosis is still limited. The purpose of the study is to examine the value of NT- proBNP in the short-term prognosis of patients with heart failure in the An Giang provincal region general hospital. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 107 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Subjects and methods: Descriptive cross-sectional study, including heart failure patients hospitalized from March to July 2019, tested for NT- proBNP. Results: The mean age was 68.15 ± 13.68, the female was more than the male, the majority lived in the countryside, the patients with NYHA III heart failure were predominant (85.2%), the average ejection fraction was 47.99 ± 17.38%, heart failure patients with preserved EF accounts for about 2/3 (65.1%), the median value of NT- proBNP was 4996 pg / ml. In-hospital mortality rate was 9.8%. There was a relationship between NT-proBNP concentration and age, creatinine concentration and ejection fraction. NT-proBNP concentration did not depend on the patient's gender, BMI, Hemoglobin, leukocytes and degree of heart failure according to NYHA. There was a correlation between NT-proBNP concentration and treatment result, this concentration was high in hospitalized death patients, 20201.5 pg/ml compared to 4953 pg/ml. Conclusions: NT-proBNP is valuable in the short-term prognosis of patients with heart failure. 1/ ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là nguyên nhân nhập viện phổ biến nhất đối với những người > 65 tuổi. Theo thống kê của Roger và cộng sự, hằng năm có trên 1 triệu lượt nhập viện là do suy tim cấp và hơn 70% trong số đó là do đợt nặng lên của suy tim mạn. Đồng thời, tỷ lệ tử vong trong bệnh viện là khoảng 4%, và tử vong 1 năm là 20%, tỷ lệ tái nhập viện trong vòng 30 ngày khoảng 26,9% [1],[3],[6],[10]. Do chi phí phải trả cho việc chăm sóc bệnh nhân suy tim quá cao (vào khoảng 10-38 tỷ USD mỗi năm) nên Trung Tâm Chăm Sóc và Dịch Vụ Y Tế Hoa Kỳ đã đưa mục tiêu điều trị suy tim lên hàng đầu. Để quản lý bệnh nhân suy tim có hiệu quả thì việc chẩn đoán, điều trị cũng như tiên lượng phải đảm bảo thực hiện một cách nhanh chóng, đồng bộ và có cơ sở. Các peptide bài niệu nhóm B là hormon thần kinh tim đặc hiệu được tiết ra từ tâm thất để đáp ứng với việc thư giãn thể tích và quá tả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân suy tim tại khoa Tim mạch - Lão học BVĐKKV tỉnh An Giang Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 GIÁ TRỊ NT-PROBNP TRONG TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI KHOA TIM MẠCH - LÃO HỌC BVĐKKV TỈNH AN GIANG Võ Minh Hiền, Lê Cẩm Tú Dương Minh Trí, Lê Minh Trí TÓM TẮT: Mục tiêu: Suy tim là nguyên nhân nhập viện phổ biến nhất đối với những người > 65 tuổi. Để quản lý bệnh nhân suy tim có hiệu quả thì việc chẩn đoán, điều trị cũng như tiên lượng phải đảm bảo thực hiện một cách nhanh chóng, đồng bộ và có cơ sở. Vai trò của NT-proBNP có thể giúp phân biệt khó thở cấp là do tim hay không do tim đã được chứng minh qua rất nhiều nghiên cứu trước đây nhưng về vấn đề tiên lượng còn khá ít. Mục tiêu của chúng tôi là khảo sát giá trị của NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân suy tim tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, gồm những bệnh nhân suy tim nhập viện từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2019, được xét nghiệm NT-proBNP. Kết quả: Tuổi trung bình là 68,15 ± 13,68, nữ nhiều hơn nam, đa số sống tại nông thôn, bệnh nhân suy tim khó thở NYHA III là chủ yếu (85,2%), phân suất tống máu trung bình là 47,99 ± 17,38%, bệnh nhân suy tim có EF bảo tồn chiếm khoảng 2/3 (65,1%), nồng độ NT-proBNP tập trung nhiều ở giá trị 4996 pg/ml. Tỷ lệ tử vong nội viện hoặc bệnh nặng xin về là 9,8%. Có mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với tuổi, nồng độ Creatinin và phân suất tống máu. Nồng độ NT-proBNP không phụ thuộc vào giới tính bệnh nhân, chỉ số BMI, Hemoglobin, bạch cầu và mức độ suy tim theo NYHA. Có mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với kết quả điều trị, nồng độ chất này cao ở nhóm bệnh nhân tử vong nội viện hoặc bệnh nặng xin về, 20201,5 pg/ml so với 4953 pg/ml ở nhóm bệnh nhân có kết quả điều trị ổn xuất viện. Kết luận: NT-proBNP có giá trị trong tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân suy tim. NT-proBNP VALUES IN SHORT-TERM PROGNOSIS IN HEART FAILURE PATIENTS AT CARDIOLOGY – GERIATRIC DEPARTMENT, AN GIANG PROVINCAL REGION GENERAL HOSPITAL ABSTRACT: Objective: Heart failure is the most common cause of hospitalization for people> 65 years of age. In order to manage patients with heart failure effectively, the diagnosis, treatment as well as prognosis must ensure a quick, synchronized and well-grounded implementation. The role of NT-proBNP which can help distinguish dyspnea due to cardiac or non-cardiac causes has been demonstrated by numerous previous studies but the prognosis is still limited. The purpose of the study is to examine the value of NT- proBNP in the short-term prognosis of patients with heart failure in the An Giang provincal region general hospital. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 107 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Subjects and methods: Descriptive cross-sectional study, including heart failure patients hospitalized from March to July 2019, tested for NT- proBNP. Results: The mean age was 68.15 ± 13.68, the female was more than the male, the majority lived in the countryside, the patients with NYHA III heart failure were predominant (85.2%), the average ejection fraction was 47.99 ± 17.38%, heart failure patients with preserved EF accounts for about 2/3 (65.1%), the median value of NT- proBNP was 4996 pg / ml. In-hospital mortality rate was 9.8%. There was a relationship between NT-proBNP concentration and age, creatinine concentration and ejection fraction. NT-proBNP concentration did not depend on the patient's gender, BMI, Hemoglobin, leukocytes and degree of heart failure according to NYHA. There was a correlation between NT-proBNP concentration and treatment result, this concentration was high in hospitalized death patients, 20201.5 pg/ml compared to 4953 pg/ml. Conclusions: NT-proBNP is valuable in the short-term prognosis of patients with heart failure. 1/ ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là nguyên nhân nhập viện phổ biến nhất đối với những người > 65 tuổi. Theo thống kê của Roger và cộng sự, hằng năm có trên 1 triệu lượt nhập viện là do suy tim cấp và hơn 70% trong số đó là do đợt nặng lên của suy tim mạn. Đồng thời, tỷ lệ tử vong trong bệnh viện là khoảng 4%, và tử vong 1 năm là 20%, tỷ lệ tái nhập viện trong vòng 30 ngày khoảng 26,9% [1],[3],[6],[10]. Do chi phí phải trả cho việc chăm sóc bệnh nhân suy tim quá cao (vào khoảng 10-38 tỷ USD mỗi năm) nên Trung Tâm Chăm Sóc và Dịch Vụ Y Tế Hoa Kỳ đã đưa mục tiêu điều trị suy tim lên hàng đầu. Để quản lý bệnh nhân suy tim có hiệu quả thì việc chẩn đoán, điều trị cũng như tiên lượng phải đảm bảo thực hiện một cách nhanh chóng, đồng bộ và có cơ sở. Các peptide bài niệu nhóm B là hormon thần kinh tim đặc hiệu được tiết ra từ tâm thất để đáp ứng với việc thư giãn thể tích và quá tả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh nhân suy tim Giá trị NT-proBNP Quản lý bệnh nhân suy tim Suy tim mạn Rối loạn chức năng thất tráiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
5 trang 39 1 0
-
Bệnh tim mạch thường gặp - Phác đồ chẩn đoán và điều trị
30 trang 21 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
Khảo sát chỉ số NT-proBNP ở bệnh nhân người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
6 trang 20 0 0 -
Hội chứng tim - thận ở bệnh nhân suy tim
7 trang 19 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và sST2 ở bệnh nhân suy tim nhập viện
7 trang 17 0 0