Danh mục

Giá trị pháp lý của chứng cứ giao dịch điện tử

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.71 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, trong quá trình hòa nhập nền kinh tế toàn cầu, việc các doanh nhân thực hiện các giao dịch thương mại, dân sự thông qua các phương tiện điện tử đã dần trở thành một xu hướng phổ biến, bởi tính nhanh gọn, hiệu quả của hình thức này. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tại Việt Nam các cơ quan tài phán (tòa án,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị pháp lý của chứng cứ giao dịch điện tử Giá trị pháp lý của chứng cứ giao dịch điện tửHiện nay, trong quá trình hòa nhập nền kinh tế toàn cầu, việc các doanh nhânthực hiện các giao dịch thương mại, dân sự thông qua các phương tiện điện tửđã dần trở thành một xu hướng phổ biến, bởi tính nhanh gọn, hiệu quả củahình thức này.Tuy nhiên, trong thời gian qua, tại Việt Nam các cơ quan tài phán (tòa án,trọng tài thương mại) chưa mạnh dạn nhìn nhận tính pháp lý đầy đủ của cácchứng cứ giao dịch điện tử (CCGDĐT) trong quá trình giải quyết các vụtranh chấp kinh tế, dân sự, lao động…Để đánh giá toàn diện giá trị pháp lýcủa CCGDĐT, sau đây chúng tôi sẽ nêu một số ý kiến và viện dẫn các căn cứđể chứng minh giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu và thông tin trong thôngđiệp dữ liệu.Về khái niệm giao dịch dân sư, theo Điều 121 Bộ luật Dân sự (BLDS)“Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phátsinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.Về hình thức của giao dịch dân sự, Điều 124 BLDS cũng khẳng định:“Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hànhvi cụ thể.Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệpdữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản”Rõ ràng, cơ sở pháp lý của hình thức thông điệp dữ liệu đã được khẳng địnhmột cách chắc chắn trong BLDS. Bên cạnh đó, theo Khoản 5, Khoản 6 Điều4 Luật Giao dịch Điện tử (GDĐT) có hiệu lực ngày 01/03/2006, thì: “Dữ liệulà thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặcdạng tương tự”, “Giao dịch điện tử là giao dịch được thực hiện bằng phươngtiện điện tử”“Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận vàđược lưu trữ bằng phương tiện điện tử” (Khoản 12 Điều 4 Luật GDĐT)“Thông điệp dữ liệu được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử,chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thứctương tự khácThông tin trong thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vìthông tin đó được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu” (Điều 10 LuậtGDĐT)Điều 12 Luật GDĐT khẳng định “Thông điệp dữ liệu có giá trị như vănbản”.Không chỉ vậy, Điều 13 của Luật còn khẳng định mạnh mẽ hơn nữa:“Thông điệp dữ liệu có giá trị như bản gốc.Thông điệp dữ liệu có giá trị như bản gốc khi đáp ứng được các điều kiện sauđây:1. Nội dung của thông điệp dữ liệu được bảo đảm toàn vẹn kể từ khi đượckhởi tạo lần đầu tiên dưới dạng một thông điệp dữ liệu hoàn chỉnh.Nội dung của thông điệp dữ liệu được xem là toàn vẹn khi nội dung đó chưabị thay đổi, trừ những thay đổi về hình thức phát sinh trong quá trình gửi, lưutrữ hoặc hiển thị thông điệp dữ liệu;2. Nội dung của thông điệp dữ liệu có thể truy cập và sử dụng được dướidạng hoàn chỉnh khi cần thiết.”Điều 14 Luật GDĐT nhấn mạnh “Thông điệp dữ liệu có giá trị làm chứng cứ1. Thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng cứ chỉ vì đólà một thông điệp dữ liệu.2. Giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu được xác định căn cứ vào độ tincậy của cách thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyền gửi thông điệp dữ liệu; cáchthức bảo đảm và duy trì tính toàn vẹn của thông điệp dữ liệu; cách thức xácđịnh người khởi tạo và các yếu tố phù hợp khác.”Đối với thông tin trích xuất từ trang thông tin điện tử, theo Điều 23 LuậtCông nghệ Thông tin (có hiệu lực ngày 01/01/2007) “Tổ chức, cá nhân cóquyền thiết lập trang thông tin điện tử theo quy định của pháp luật và chịutrách nhiệm quản lý nội dung và hoạt động trang thông tin điện tử củamình”.Như vậy, với các căn cứ pháp lý được viện dẫn như trên, chúng ta có thể rútđược 3 kết luận quan trọng sau:- Thông điệp dữ liệu có giá trị như văn bản pháp lý thông thường.- Thông điệp dữ liệu có giá trị như văn bản gốc nếu nó được bảo đảm toànvẹn từ khi khởi tạo lần đầu, được lưu trữ và có thể truy cập được.- Thông điệp dữ liệu có giá trị làm chứng cứ.Từ các kết luận trên, trường hợp doanh nhân muốn cung cấp là thông điệp dữliệu làm chứng cứ để cơ quan tài phán xem xét giải quyết một vụ tranh chấp,thì việc cung cấp đó phải đảm bảo 2 yêu cầu:- Thông điệp dữ liệu được in ra thành văn bản.- Thông điệp dữ liệu gốc được lưu trữ trong CD, USB kèm đường dẫn để truycập khi cần thiết (nếu là email cá nhân thì thông điệp dữ liệu đó phải đượcbảo toàn nguyên vẹn trong hộp thư-inbox).Chúng tôi cho rằng: thông điệp dữ liệu gốc hoàn toàn có thể được xem nhưmột văn bản gốc, bởi tính hiện thực khách quan, chính xác của nó. Trongtrường hợp thông điệp dữ liệu được truy xuất từ các trang web, thì cơ quan tàiphán có thể truy cập trực tiếp vào đường dẫn do đương sự cung cấp, hoặc nếuthông tin trong email cá nhân, thì kiểm tra hộp thư. Trang web chỉ được khởitạo khi cá nhân, tổ chức chủ trang web đó đã mua tên miền và đăng ký với tưcách chủ sở hữu, còn email cá nhân cũng thể hiện tính duy nhất, vì muốn sửdụng email phải có mã khóa (password), không thể ...

Tài liệu được xem nhiều: