GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐÌNH BẮC – XÃ QUẢNG THANH, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đình Bắc còn gọi là đình Thanh Lãng, tọa lạc tại thôn Thanh Lãng, xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Đình được xây dựng vào thời gian nào? Hiện chưa có tài liệu nào khẳng định. Theo kết quả khảo sát ở địa phương, được biết đình Bắc một công trình kiến trúc cổ mang đậm tính dân tộc do chính dân làng Ráng (nay là Thanh Lãng)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐÌNH BẮC – XÃ QUẢNG THANH, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐÌNH BẮC – XÃ QUẢNG THANH, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG “Mình về mình lại nhớ taMái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào” (Tố Hữu)Bản sắc văn hóa làng – đó là sự lắng đọng trầm tư của mái đình – bến nước –cây đa, là câu dân ca có sức sống đến vô cùng... Đặc biệt, ngôi đình làng trảiqua bao thăng trầm của lịch sử vẫn còn nguyên một thế giới tâm linh thiêngliêng, thần bí nhưng cũng vô cùng gần gũi với tâm hồn của người dân quê chânchấ t hiề n lành. Đình làng nói chung, với chức năng vốn có, tự nó đã khẳng địnhgiá trị, ý nghĩa trong đời sống văn hoá, xã hội của cộng đồng. Vì vậy đình làngra đời được xem như một minh chứng cho sự gắn kết cộng đồng làng xã, mô ̣tyế u tố hữu hình của văn hóa làng Viê ̣ t. Thông thường, lịch sử xây dựng đìnhgắn liền với quá trình hình thành và phát triển của làng. Nhất là đối với cư dânvùng “đất lề quê thói” như Quảng Thanh thì nhu cầu phát triển đời sống tinhthần đã trở thành kỷ cương, linh hồn và ngưỡng vọng của cộng đồng. Một trongnhững yếu tố đáp ứng nhu cầu đó là xây dựng ngôi nhà chung làm địa điểmsinh hoạt văn hóa cộng đồng. Đó cũng là lý do ra đời của đình Bắc. Đình Bắc còn gọi là đình Thanh Lãng, tọa lạc tại thôn Thanh Lãng, xãQuảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Đình được xây dựng vào thời gian nào? Hiện chưa có tài liệu nào khẳngđịnh. Theo kết quả khảo sát ở địa phương, được biết đình Bắc một công trìnhkiến trúc cổ mang đậm tính dân tộc do chính dân làng Ráng (nay là ThanhLãng) xây dựng để thờ Thành hoàng Vũ Hồng và Vũ Thị Lê Hoa-----------------------------------------------------------------(*) Sinh viên lớp Vhh 2 – Khoa Văn hóa học.nhằm tỏ lòng kính trọng, biết ơn những người con của quê hương đã anh dũnghi sinh cho sự trường tồn của đất nước, đồng thời đình còn là nơi hội họp, nơilưu giữ những tinh hoa văn hoá của cộng đồng. Trải qua hàng trăm năm, vớinhững biến cố thăng trầm, sự tàn phá của chiến tranh, sự khắc nghiệt của thiênnhiên và quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nên đình Bắc cũng không giữđược nguyên vẹn những giá trị kiến trúc của buổi ban đầu. Nét kiến trúc nghệthuật của đình Bắc ngày nay là kết quả của nhiều lần trùng tu, tôn tạo, đặc biệtlà lần trùng tu năm Quý Hợi (1923). Tuy vậy, đình vẫn còn giữ được một sốmảng kiến trúc cổ với nghệ thuật trang trí điển hình của đình Việt Nam. Cảnh đình Bắc đẹp nhờ người dân biết khai thác, phối hợp một cách hàihòa giữa công trình kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên. Việc chọn đất dựngđình Bắc đã được người xưa tính toán rất kỹ. Đình Bắc nằm trên khu đất khárộng rãi và thoáng đãng ngay vị trí trung tâm của làng. Đình tọa lạc ở một vị thế“đắc địa”, đáp ứng mọi yếu tố của thuật “phong thủy” trong tín ngưỡng dângian Việt Nam. Đình được xây dựng trên thế đất cao, thoáng mát, cấu trúc theohướng từ ngoài vào trong và tất cả đều quay hướng Nam, theo quan niệm phổbiến của người Việt xưa: “Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam”. Điều nàycũng phù hợp với thuyết ngũ hành. Bởi theo thuyết ngũ hành, phương Namthuộc hành Hỏa. Làm nhà hướng Nam là mong mỏi sự sáng suốt, sự ấm no nhưlửa đỏ. Đây cũng chính là ước vọng muôn đời của người dân quê nơi đây. 2Không gian kiến trúc đình phát triển cả phía trước, phía sau và hai bên, vớinhiều hạng mục công trình. Trên mặt bằng tổng thể, phía trước đình là cánhđồng trải rộng mênh mông, phía sau lưng tựa vào vách núi tạo thế “gối sơn đạpthủy” vững chắc, bề thế. Đây chính là thế đất “tụ thủy” – nước hội tụ, mà “tụthủy” thì cũng có nghĩa là “tụ linh, tụ phúc”, tụ hội tất cả những điều may mắn,giữ cho nguyên khí được ngưng tụ, cho dân làng được hưởng phúc bền lâu.Cách lựa chọn địa thế dựng đình đã nói lên văn hóa của người xưa trong việcđịnh âm phần (mồ mả, lăng tẩm) và thiết lập dương cơ (nhà cửa, đình chùa,dinh thự) nhất nhất tuân theo luật “phong thủy”. Sự kết hợp khéo léo, hài hoàgiữa yếu tố môi trường, yếu tố thiên nhiên với các công trình kiến trúc tạo ramột không gian thoáng đãng linh thiêng giữa một làng quê thanh bình. Đây làyếu tố quan trọng tạo nên diện mạo của đình mà các kiến trúc gia thường gọi lànền kiến trúc họa cảnh. Đặc điểm kiến trúc của đình Bắc là một cấu trúc nổi hình chữ Đinh (丁)được dựng trên mặt đất bằng, các khung gỗ có kết cấu vững chắc theo kiểuthượng rường – hạ kẻ nhằm đỡ sức nén của mái đình to nặng, chịu được sức gióbão của miền nhiệt đới và tiện tháo rời, di chuyển khi cần thiết. Học theo nhữngkinh nghiệm truyền khẩu và cách làm của tiền nhân, đình Bắc được các nghệnhân tài hoa dựng lên từ những bộ phận riêng rẽ, được chạm khắc sẵn với sựtính toán chuẩn xác. Vì thế người miền Bắc thường gọi công việc xây dựngđình này là làm dư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐÌNH BẮC – XÃ QUẢNG THANH, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐÌNH BẮC – XÃ QUẢNG THANH, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG “Mình về mình lại nhớ taMái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào” (Tố Hữu)Bản sắc văn hóa làng – đó là sự lắng đọng trầm tư của mái đình – bến nước –cây đa, là câu dân ca có sức sống đến vô cùng... Đặc biệt, ngôi đình làng trảiqua bao thăng trầm của lịch sử vẫn còn nguyên một thế giới tâm linh thiêngliêng, thần bí nhưng cũng vô cùng gần gũi với tâm hồn của người dân quê chânchấ t hiề n lành. Đình làng nói chung, với chức năng vốn có, tự nó đã khẳng địnhgiá trị, ý nghĩa trong đời sống văn hoá, xã hội của cộng đồng. Vì vậy đình làngra đời được xem như một minh chứng cho sự gắn kết cộng đồng làng xã, mô ̣tyế u tố hữu hình của văn hóa làng Viê ̣ t. Thông thường, lịch sử xây dựng đìnhgắn liền với quá trình hình thành và phát triển của làng. Nhất là đối với cư dânvùng “đất lề quê thói” như Quảng Thanh thì nhu cầu phát triển đời sống tinhthần đã trở thành kỷ cương, linh hồn và ngưỡng vọng của cộng đồng. Một trongnhững yếu tố đáp ứng nhu cầu đó là xây dựng ngôi nhà chung làm địa điểmsinh hoạt văn hóa cộng đồng. Đó cũng là lý do ra đời của đình Bắc. Đình Bắc còn gọi là đình Thanh Lãng, tọa lạc tại thôn Thanh Lãng, xãQuảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Đình được xây dựng vào thời gian nào? Hiện chưa có tài liệu nào khẳngđịnh. Theo kết quả khảo sát ở địa phương, được biết đình Bắc một công trìnhkiến trúc cổ mang đậm tính dân tộc do chính dân làng Ráng (nay là ThanhLãng) xây dựng để thờ Thành hoàng Vũ Hồng và Vũ Thị Lê Hoa-----------------------------------------------------------------(*) Sinh viên lớp Vhh 2 – Khoa Văn hóa học.nhằm tỏ lòng kính trọng, biết ơn những người con của quê hương đã anh dũnghi sinh cho sự trường tồn của đất nước, đồng thời đình còn là nơi hội họp, nơilưu giữ những tinh hoa văn hoá của cộng đồng. Trải qua hàng trăm năm, vớinhững biến cố thăng trầm, sự tàn phá của chiến tranh, sự khắc nghiệt của thiênnhiên và quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nên đình Bắc cũng không giữđược nguyên vẹn những giá trị kiến trúc của buổi ban đầu. Nét kiến trúc nghệthuật của đình Bắc ngày nay là kết quả của nhiều lần trùng tu, tôn tạo, đặc biệtlà lần trùng tu năm Quý Hợi (1923). Tuy vậy, đình vẫn còn giữ được một sốmảng kiến trúc cổ với nghệ thuật trang trí điển hình của đình Việt Nam. Cảnh đình Bắc đẹp nhờ người dân biết khai thác, phối hợp một cách hàihòa giữa công trình kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên. Việc chọn đất dựngđình Bắc đã được người xưa tính toán rất kỹ. Đình Bắc nằm trên khu đất khárộng rãi và thoáng đãng ngay vị trí trung tâm của làng. Đình tọa lạc ở một vị thế“đắc địa”, đáp ứng mọi yếu tố của thuật “phong thủy” trong tín ngưỡng dângian Việt Nam. Đình được xây dựng trên thế đất cao, thoáng mát, cấu trúc theohướng từ ngoài vào trong và tất cả đều quay hướng Nam, theo quan niệm phổbiến của người Việt xưa: “Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam”. Điều nàycũng phù hợp với thuyết ngũ hành. Bởi theo thuyết ngũ hành, phương Namthuộc hành Hỏa. Làm nhà hướng Nam là mong mỏi sự sáng suốt, sự ấm no nhưlửa đỏ. Đây cũng chính là ước vọng muôn đời của người dân quê nơi đây. 2Không gian kiến trúc đình phát triển cả phía trước, phía sau và hai bên, vớinhiều hạng mục công trình. Trên mặt bằng tổng thể, phía trước đình là cánhđồng trải rộng mênh mông, phía sau lưng tựa vào vách núi tạo thế “gối sơn đạpthủy” vững chắc, bề thế. Đây chính là thế đất “tụ thủy” – nước hội tụ, mà “tụthủy” thì cũng có nghĩa là “tụ linh, tụ phúc”, tụ hội tất cả những điều may mắn,giữ cho nguyên khí được ngưng tụ, cho dân làng được hưởng phúc bền lâu.Cách lựa chọn địa thế dựng đình đã nói lên văn hóa của người xưa trong việcđịnh âm phần (mồ mả, lăng tẩm) và thiết lập dương cơ (nhà cửa, đình chùa,dinh thự) nhất nhất tuân theo luật “phong thủy”. Sự kết hợp khéo léo, hài hoàgiữa yếu tố môi trường, yếu tố thiên nhiên với các công trình kiến trúc tạo ramột không gian thoáng đãng linh thiêng giữa một làng quê thanh bình. Đây làyếu tố quan trọng tạo nên diện mạo của đình mà các kiến trúc gia thường gọi lànền kiến trúc họa cảnh. Đặc điểm kiến trúc của đình Bắc là một cấu trúc nổi hình chữ Đinh (丁)được dựng trên mặt đất bằng, các khung gỗ có kết cấu vững chắc theo kiểuthượng rường – hạ kẻ nhằm đỡ sức nén của mái đình to nặng, chịu được sức gióbão của miền nhiệt đới và tiện tháo rời, di chuyển khi cần thiết. Học theo nhữngkinh nghiệm truyền khẩu và cách làm của tiền nhân, đình Bắc được các nghệnhân tài hoa dựng lên từ những bộ phận riêng rẽ, được chạm khắc sẵn với sựtính toán chuẩn xác. Vì thế người miền Bắc thường gọi công việc xây dựngđình này là làm dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giá trị văn hóa phong tục tập quán giá trị phi vật thể tinh hoa văn hoá văn hoá cộng đồng giá trị kiến trúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
8 trang 335 0 0
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 87 0 0 -
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 59 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 40 0 0 -
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 39 0 0