Danh mục

Giá trị xã hội của Pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn: Phần 2

Số trang: 192      Loại file: pdf      Dung lượng: 41.83 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (192 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Giá trị xã hội của Pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn" cung cấp cho người đọc các nội dung: Giá trị dân chủ của pháp luật, xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật trước yêu cầu bảo đảm giá trị xã hội của pháp luật, xây dựng và hoàn thiện pháp luật trước yêu cầu bảo đảm giá trị xã hội của pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật nhằm bảo đảm giá trị xã hội của pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị xã hội của Pháp luật Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn: Phần 2 CHU ONG VIII GI Á TRỊ DÂN C H Ủ C Ủ A P H Á P L U Ậ T I. KHẢI NIỆM VÀ HÌNH T H Ủ C BIÊU HIẸ N GIÁ TRỊDÂ N C H Ủ C Ủ A P H Á P L U Ạ T 1. Khái niệm giá trị dân chủ của p h á p luật Dân chủ là một khái niệm da diện, da nghĩa với nội dunaphona phú và được xem xót từ nhiều aóc độ khác nhau tùytheo nhiệm vụ. mục tiêu ntìhiên cứu của mỗi naành khoa học.Thông thường, người ta hiêu khái niệm dân chủ như là mộthình thức nhà nước mà trono dỏ tất cà các cơ quan cấp caocủa nhà nirớc đêu đirợc hình thành bàng con đường bầu cư.hoặc là sự tham eia cua nhân dân vào quản lý nhà nước và xãhội. hay là các quyền tự do dân chủ của cône dân được phápluật ghi nhận và bảo đám thực hiện, hoặc là một phương phápthực hiện quyền lực nhà nước và quản lý xã hội. hay là quyềnlàm eliủ của 1 1 I1 Û11 dân dôi vái nhà nư ác, xã hội và bản thânđược pháp luật ghi nhận và bảo đảm thực hiện.... Với tư cách là cône cụ chủ yếu đế Nhà nước quan lý. điềuhành xã hội theo hướng dân chủ, nhăm bảo đảin và phát huy 169G iá trị xă hội c ủ a p h á p luật V iệt N a m hiện nay - Lý luận và thụ c tiênquyên làm chu mọi mặt của nhân dân. tăne cường kv luật, kỷcươne trona xã hội. nghiêm trị những cá nhân, tổ chức xâmhại các quyền tự do dân chủ và quyền làm chủ cùa nhân dân.pháp luật khône. chi có nhiệm vụ ahi nhận và xác lập cơ chếpháp lý bào đảm thực hiện các quyền tự do dân chủ và quvềnlàm chú của nhân dân trên thực tế mà còn trực tiếp điêu chỉnhcác quan hệ xã hội cơ bản theo hướng dân chủ hóa xã hội. Xéttừ góc độ dó. pháp luật đã tự tạo nên giá trị dân chủ cho chínhmình, aóp phần thực hiện thành cỏns mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội dân chủ. công bana. văn minh. Và như vậv. giátrị dân chủ của pháp luật vừa là nội duna. phẩm chất bên tronacủa pháp luật, vừa là kết qua thực tế của sự điều chỉnh phápluật đối với các quan hệ chủ yếu theo hưứna dân chủ hóa xãhội. Với tư cách là một mặt (một phươna diện, một vêu tô....)trona giá trị xã hội của pháp luật, khái niệm dân chủ ờ đàychỉ được xem xét từ góc độ các quyền tự do dân chủ cua côngdân và nghĩa vụ của côna dân trone việc thực hiện các quyềntự do dân chủ cua mình, quyền làm chủ Nhà nước và xã hộicủa nhân dân. nehĩa vụ của Nhà nước và xã hội trona việc bảođàm các quyền tự do dân chủ của công dân và quyền làm chủNhà nước, xã hội của nhân dân chứ không mở rộng trên cáckhía cạnh khác cua nền dàn chú. Từ cách đặt vấn đề ở trên, có thể hiểu giá trị dân chủ củapháp luật là những phẩm chất, nội duns hữu ích bên trong củapháp luật, nhờ đó mà pháp luật có thể điều chỉnh, định hướne 170 C h u w n g V IH . C iá trị dân chú c ü a p háp luậthành vi con người theo những aiá trị. chuân mực của dân chủ;là tác dụrm (cônc dụrm. vai trò) của pháp luật trona việc xâydựnũ và phát trien một xã hội thật sự dân chủ. tạo lập và duytrì tính dân chu trong quan hệ eiữa các cá nhân, tô chức và cácdân tộc với nhau: là nhữne kêt quả hiện hữu của sự điêu chinhpháp luật tới các quan hệ xã hội cơ ban theo hướng dân chu(hiện trạng xã hội), tronc dó mọi cá nhân, tô chức dêu dượchường các quyền tự do dân chù và thực hiện đẩy du nghĩa vụcua mình trona các lĩnh vực chính trị. kinh tế. văn hóa. giáodục. khoa học - công nahệ. xã hội. 2. Hình th ứ c biêu hiện giá trị dân chii cua p h á p luật 2.1. N ội dung các quy phạm pháp luật chứa đựng cácyếu tố dân chu Nội dung các quv định pháp luật chứa đựng các yếu tố dânchủ được thể hiện tron a Hiến pháp năm 1992. các bộ luật, đạoluật và các VBQPPL khác. Dó là những vấn đề sau đây: + Dán chù trong lĩnh vực chính trị Vê bầu cứ, ứng cừ, bãi nhiệm đại biêu dân cư và sự thamiỊÌa của nhân dân vào quan lý nhò nước và xã hội. I liên phápnăm 1992 quy đinh trách nhiệm cua Nha nước bao dam vakhông neừng phát huy quyền làm chủ vê mọi mặt của nhândân (Điều 3); phương thức sử dụna quvền lực nhà nước củanhân dân (Điều 6); nguyên tấc tập trung dân chủ trong tổ chứcG iá trị xã hội cùa p h á p luật V iệt N a m hiện nav - Lý luận và th ụ t tiễnvà hoạt dộng của Quốc hội, HĐND và các cơ quan khác cuaNhà nước (Diều 6) các nauvên tắc bầu cử đại biêu Quôc hộivà đại biểu HĐND (Điều 7); quyên bãi nhiệm đại biểu dân cửcủa cử tri (Điều 7); quan hệ, thái độ của các cơ quan nhànước, cán bộ. viên chức nhà nước đối với nhân dân (Diêu 8);các hình thức thực hiện quyền làm chủ của côna dân ở cơ sở(Diều 11 ); quyền bầu cử và ứng cừ của công dân (Điều 54);quyền tham eia quản lý nhà nước và xã hội (Điều 53):... Tấtcả các quyền chính trị của côna dân nói trên đều phải dượccông dân thực hiện đủng theo quy định của pháp luật. Nhữna vấn đề liên quan đến bầu cử. ứng cử, bãi nhiệm đạibiểu dân cử và sự tham gia của nhân dân vào quán lý nhànước và xã hội còn dược phan ánh trong Luật Tô chức Quốchội năm 2001, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: