Giác mạc nhân tạo ra đời
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.25 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà khoa học quốc tế vừa tìm ra cách tạo giác mạc nhân tạo, một phát minh có thể đem lại ánh sáng cho hàng triệu người trên thế giới và giảm nhu cầu đối với giác mạc được hiến tặng.Giác mạc nhân tạo trong mắt một bệnh nhân tham gia thử nghiệm. Giác mạc người là một màng mỏng trong suốt, bao phủ tròng đen và con ngươi của mắt. Nếu giác mạc bị tổn thương, thị lực sẽ giảm hoặc thậm chí con người có thể mù hoàn toàn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giác mạc nhân tạo ra đời Giác mạc nhân tạo ra đờiCác nhà khoa học quốc tế vừa tìm racách tạo giác mạc nhân tạo, một phátminh có thể đem lại ánh sáng chohàng triệu người trên thế giới và giảmnhu cầu đối với giác mạc được hiếntặng.Giác mạc nhân tạo trong mắt mộtbệnh nhân tham gia thử nghiệm.Ảnh: Discovery. Giác mạc người làmột màng mỏng trong suốt, bao phủtròng đen và con ngươi của mắt. Nếugiác mạc bị tổn thương, thị lực sẽgiảm hoặc thậm chí con người có thểmù hoàn toàn.Discovery News cho biết, các nhàkhoa học Thụy Điển, Canada và Mỹđã tìm ra cách tạo ra giác mạc từ sợicollagen nhân tạo. Collagen là mộtloại protein chiếm tới 25% tổng lượngprotein trong cơ thể người, có chứcnăng chính là kết nối các mô trong cơthể lại với nhau. Các nhà khoa họcthường ví collagen giống như mộtchất keo dính các bộ phận trong cơthể người lại thành một khối hoànchỉnh, nếu không có chúng cơ thểngười sẽ chỉ là các phần rời rạc.Nhu cầu đối với giác mạc rất cao dosố người cần luôn lớn hơn số ngườihiến tặng. Vì thế việc sử dụngcollagen nhân tạo sẽ giúp làm giảmnhu cầu về giác mạc được hiến tặng.Nhóm nghiên cứu tiến hành thửnghiệm giác mạc nhân tạo trên 10người mắc bệnh giác mạc hình chóphay sẹo giác mạc trung tâm. Đây làmột bệnh khiến giác mạc mỏng đi vàlàm cho mắt dần có dạng hình nón.Người mắc bệnh này nhạy cảm vớiánh sáng và hình ảnh bị nhân lênnhiều lần. Trong hầu hết các trườnghợp, kính áp tròng giúp bệnh nhân bịgiác mạc hình chóp nhìn bình thường.Nhưng với các ca nặng hơn bệnh nhâncần cấy ghép lại toàn bộ giác mạc.Khi được cấy ghép, giác mạc thay thếsẽ kích thích các tế bào bị tổn thươngphục hồi và sản sinh ra mô mới. “Mộtgiác mạc nhân tạo có thể thích ứng vàkích thích sự phục hồi của mắt”, MayGriffith, bác sĩ tại Viện Nghiên cứucủa Bệnh viên Ottawa, Canada, chobiết.Phương pháp mới giúp tế bào củangười nhận thích nghi với giác mạcnhân tạo. Bệnh nhân sẽ tránh đượcnguy cơ nhiễm trùng và cảm thấy dễchịu hơn. Ngoài ra, giáo sư ShuktiChakravarti của Viện Y khoa JohnsHopkins tại Mỹ nói thêm: “Một khicác tế bào đó phục hồi, chúng còn cóthể góp phần bảo vệ giác mạc.Sau hai năm các tế bào khỏe mạnh đãphát triển, bao phủ hoàn toàn giácmạc nhân tạo trong mắt của 9/10 bệnhnhân. Giác mạc mới cũng tạo ra nướcmắt và có phản ứng khi bị kích thích.Thị lực ở 6 trên 10 bệnh nhân đã đượccải thiện tương đương với bệnh nhânđược cấy ghép bằng giác mạc thật.“Phương pháp mới này có thể giúpđem lại ánh sáng cho hàng triệungười”, Griffith nhận định.Hiện tại, giác mạc nhân tạo mới chỉphát huy tác dụng ở những bệnh nhânbị giác mạc hình chóp nặng.“Chúng tôi đang lên kế hoạch triểnkhai các nghiên cứu tiếp theo để mởrộng ứng dụng của giác mạc nhân tạosinh học với các bệnh về mắt khác”,bác sĩ Per Fagerholm tại Thụy Điểncho biết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giác mạc nhân tạo ra đời Giác mạc nhân tạo ra đờiCác nhà khoa học quốc tế vừa tìm racách tạo giác mạc nhân tạo, một phátminh có thể đem lại ánh sáng chohàng triệu người trên thế giới và giảmnhu cầu đối với giác mạc được hiếntặng.Giác mạc nhân tạo trong mắt mộtbệnh nhân tham gia thử nghiệm.Ảnh: Discovery. Giác mạc người làmột màng mỏng trong suốt, bao phủtròng đen và con ngươi của mắt. Nếugiác mạc bị tổn thương, thị lực sẽgiảm hoặc thậm chí con người có thểmù hoàn toàn.Discovery News cho biết, các nhàkhoa học Thụy Điển, Canada và Mỹđã tìm ra cách tạo ra giác mạc từ sợicollagen nhân tạo. Collagen là mộtloại protein chiếm tới 25% tổng lượngprotein trong cơ thể người, có chứcnăng chính là kết nối các mô trong cơthể lại với nhau. Các nhà khoa họcthường ví collagen giống như mộtchất keo dính các bộ phận trong cơthể người lại thành một khối hoànchỉnh, nếu không có chúng cơ thểngười sẽ chỉ là các phần rời rạc.Nhu cầu đối với giác mạc rất cao dosố người cần luôn lớn hơn số ngườihiến tặng. Vì thế việc sử dụngcollagen nhân tạo sẽ giúp làm giảmnhu cầu về giác mạc được hiến tặng.Nhóm nghiên cứu tiến hành thửnghiệm giác mạc nhân tạo trên 10người mắc bệnh giác mạc hình chóphay sẹo giác mạc trung tâm. Đây làmột bệnh khiến giác mạc mỏng đi vàlàm cho mắt dần có dạng hình nón.Người mắc bệnh này nhạy cảm vớiánh sáng và hình ảnh bị nhân lênnhiều lần. Trong hầu hết các trườnghợp, kính áp tròng giúp bệnh nhân bịgiác mạc hình chóp nhìn bình thường.Nhưng với các ca nặng hơn bệnh nhâncần cấy ghép lại toàn bộ giác mạc.Khi được cấy ghép, giác mạc thay thếsẽ kích thích các tế bào bị tổn thươngphục hồi và sản sinh ra mô mới. “Mộtgiác mạc nhân tạo có thể thích ứng vàkích thích sự phục hồi của mắt”, MayGriffith, bác sĩ tại Viện Nghiên cứucủa Bệnh viên Ottawa, Canada, chobiết.Phương pháp mới giúp tế bào củangười nhận thích nghi với giác mạcnhân tạo. Bệnh nhân sẽ tránh đượcnguy cơ nhiễm trùng và cảm thấy dễchịu hơn. Ngoài ra, giáo sư ShuktiChakravarti của Viện Y khoa JohnsHopkins tại Mỹ nói thêm: “Một khicác tế bào đó phục hồi, chúng còn cóthể góp phần bảo vệ giác mạc.Sau hai năm các tế bào khỏe mạnh đãphát triển, bao phủ hoàn toàn giácmạc nhân tạo trong mắt của 9/10 bệnhnhân. Giác mạc mới cũng tạo ra nướcmắt và có phản ứng khi bị kích thích.Thị lực ở 6 trên 10 bệnh nhân đã đượccải thiện tương đương với bệnh nhânđược cấy ghép bằng giác mạc thật.“Phương pháp mới này có thể giúpđem lại ánh sáng cho hàng triệungười”, Griffith nhận định.Hiện tại, giác mạc nhân tạo mới chỉphát huy tác dụng ở những bệnh nhânbị giác mạc hình chóp nặng.“Chúng tôi đang lên kế hoạch triểnkhai các nghiên cứu tiếp theo để mởrộng ứng dụng của giác mạc nhân tạosinh học với các bệnh về mắt khác”,bác sĩ Per Fagerholm tại Thụy Điểncho biết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sinh học tế bào vi khuẩn virus giác mạc nhân tạo bệnh nhânTài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 239 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
8 trang 178 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 133 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 123 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0