Giải bài tập Định lí SGK Hình học 7 tập 1
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu gồm phần tóm tắt các nội dung chính trong bài định lí, các ví dụ minh họa cụ thể và phần hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu giúp các em dễ dàng nắm bắt được nội dung bài học, tiết kiệm được thời gian và biết thêm các gợi ý giải bài tập nhanh chóng, hiệu quả hơn. Mời các em tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Định lí SGK Hình học 7 tập 1A. Tóm tắt lý thuyết Định LíHình học 7 tập 11. Định líMột tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định lí.Định lí thường phát biểu dưới dạng: ” Nếu A thì B” với A là giả thiết, là điều kiện cho biết, B là kết luận, là điều được suy ra.2. Chứng minh định líChứng minh định lí là dùng suy luận để khẳng định kết luận (được suy ra từ giả thiết) là đúng.B. Ví dụ minh họa Định líHình học 7 tập 1Chứng minh định lý: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. CM:Ô1 + Ô3 = 1800 (1) (kề bù)Ô2 + Ô3 = 1800 (2) (kề bù)Từ 1 và 2 Ô1 + Ô3 = Ô2 +Ô3 (3) (= 1800)Từ 3 trừ hai vế cho Ô3 => Ô1 = Ô2 (đpcm)C. Giải bài tập vềĐịnh líHình học 7 tập 1Dưới đây là 2 bài tập về định lí mời các em cùng tham khảo:Bài 49 trang 101 SGK Hình học 7 tập 1Bài 50 trang 101 SGK Hình học 7 tập 1Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Luyện tập từ vuông góc đến song song SGKHình học7 tập 1>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Luyện tập định lý SGKHình học7 tập 1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Định lí SGK Hình học 7 tập 1A. Tóm tắt lý thuyết Định LíHình học 7 tập 11. Định líMột tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định lí.Định lí thường phát biểu dưới dạng: ” Nếu A thì B” với A là giả thiết, là điều kiện cho biết, B là kết luận, là điều được suy ra.2. Chứng minh định líChứng minh định lí là dùng suy luận để khẳng định kết luận (được suy ra từ giả thiết) là đúng.B. Ví dụ minh họa Định líHình học 7 tập 1Chứng minh định lý: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. CM:Ô1 + Ô3 = 1800 (1) (kề bù)Ô2 + Ô3 = 1800 (2) (kề bù)Từ 1 và 2 Ô1 + Ô3 = Ô2 +Ô3 (3) (= 1800)Từ 3 trừ hai vế cho Ô3 => Ô1 = Ô2 (đpcm)C. Giải bài tập vềĐịnh líHình học 7 tập 1Dưới đây là 2 bài tập về định lí mời các em cùng tham khảo:Bài 49 trang 101 SGK Hình học 7 tập 1Bài 50 trang 101 SGK Hình học 7 tập 1Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Luyện tập từ vuông góc đến song song SGKHình học7 tập 1>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Luyện tập định lý SGKHình học7 tập 1
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài tập Hình học 7 Giải bài tập SGK Hình học 7 Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song Định lí Đường thẳng vuông góc Đường thẳng song songGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
5 trang 26 0 0 -
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Kim Đồng
14 trang 25 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 1 - Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
43 trang 24 0 0 -
tuyển chọn 405 bài toán 7 (tái bản lần thứ 1): phần 2
95 trang 17 0 0 -
Chủ đề định lý Ta- let trong tam giác - Huỳnh Chí Hào
2 trang 17 0 0 -
3 trang 16 0 0
-
kiến thức cơ bản toán 7: phần 2
97 trang 16 0 0 -
Hệ thống kiến thức Toán 7: Kiến thức cơ bản
38 trang 15 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
7 trang 15 0 0 -
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
45 trang 15 0 0