Giải bài tập Hóa bằng phương pháp đồ thị
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.96 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải bài tập Hóa bằng phương pháp đồ thị tổng hợp tất cả các dạng bài thường xuất hiện trong kỳ thi THPT quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Hóa bằng phương pháp đồ thịHOC68.COM giới thiệu Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị Mục lục Nội dung Trang Mục lục 1 Giới thiệu 2 Phần 1: Đặt vấn đề. 3 Phần 2: Nội dung. 4 Phương pháp giải chung 4 Dạng 1: XO2 tác dụng với dung dịch M(OH)2 5 Dạng 2: XO2 tác dụng với dung dịch gồm MOH& M(OH)2 14 Dạng 3: OH- tác dụng với dung dịch chứa H+, Al3+ 23 Dạng 4: H+ tác dụng với dung dịch chứa OH-, AlO2- 31 Dạng 5: OH- tác dụng với dung dịch chứa H+, Zn2+ 41 và H+ tác dụng với dung dịch chứa OH-, ZnO22- Bài tập tổng hợp 47 Phần 3: Kết luận và kiến nghị. 51 Tài liệu tham khảo. 52Giáo viên: Kim Văn Bính – THPT Yên Lạc Page 1HOC68.COM giới thiệu Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hai năm gần đây đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng(nay gọi là đề thi THPT Quốcgia) có khá nhiều đổi mới, đó là: u Tăng số lượng các câu dễ. v Tăng độ khó của những câu hỏi trong khung điểm 9 – 10. w Sử dụng những câu hỏi và bài tập đặc trưng cho bộ môn Hóa học: câu hỏi sử dụng hìnhảnh, thí nghiệm; bài tập sử dụng đồ thị. Với câu hỏi sử dụng hình ảnh, thí nghiệm; bài tập sử dụng đồ thị tôi thấy học sinh khálúng túng vì các em ít được thực hành; chưa được luyện bài tập sử dụng đồ thị nhiều. Hơn nữabài tập sử dụng đồ thị thì đây không phải là một phương pháp giải mới và xa lạ với nhiều giáoviên nhưng việc sử dụng nó để giải bài tập hóa học thì chưa nhiều vì vậy số lượng tài liệu thamkhảo chuyên viết về đồ thị khá hạn chế và chưa đầy đủ. Vì những lí do trình bày ở trên tôi xin viết chuyên đề “Giải bài tập hóa học bằng phươngpháp đồ thị” nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn và tự tin khi xử lí dạng bài này. Hi vọngchuyên đề này là một tài liệu tham khảo hữu ích và bổ ích cho các em học sinh và đồng nghiệp.Giáo viên: Kim Văn Bính – THPT Yên Lạc Page 2HOC68.COM giới thiệu Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị NỘI DUNG GIẢI BÀI TẬP BẰNG HÓA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊI. Phương pháp giải chung: Cách giải chung của phương pháp đồ thị gồm 4 bước sauu Xác định dáng của đồ thị.v Xác định tọa độ các điểm quan trọng[thường là 3 điểm gồm: xuất phát, cực đại và cực tiểu]w Xác định tỉ lệ trong đồ thị(tỉ lệ trong đồ thị chính là tỉ lệ trong pư).x Từ đồ thị đã cho và giả thiết để trả lời các yêu cầu của bài toán. Trong 4 bước trên thì 3 bước đầu giáo viên hướng dẫn HS làm 1 lần trong 1 dạng Þ chủyếu HS phải làm bước 4.Giáo viên: Kim Văn Bính – THPT Yên Lạc Page 3HOC68.COM giới thiệu Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị Dạng 1: XO2 phản ứng với dung dịch M(OH)2I. Thiết lập hình dáng của đồ thị.+ Khi sục CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 thì đầu tiên xảy ra pư CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2OSuy ra: @ Lượng kết tủa tăng dần @ Số mol kết tủa luôn bằng số mol CO2. @ Số mol kết tủa max = a (mol) Þ đồ thị của pư trên là: nCaCO3 a nCO2 0 a+ Khi lượng CO2 bắt đầu dư thì lượng kết tủa tan ra theo pư: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2Suy ra: @ Lượng kết tủa giảm dần đến 0 (mol) @ Đồ thị đi xuống một cách đối xứng nCaCO3 a nCO2 0 a 2aGiáo viên: Kim Văn Bính – THPT Yên Lạc Page 4HOC68.COM giới thiệu Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thịII. Phương pháp giải:@ Dáng của đồ thị: Hình chữ V ngược đối xứng@ Tọa độ các điểm quan trọng+ Điểm xuất phát: (0,0)+ Điểm cực đại(kết tủa cực đại): (a, a)[a là số mol của Ca(OH)2] Þ kết tủa cực đại là a mol.+ Điểm cực tiểu: (0, 2a)@ Tỉ lệ trong đồ thị: 1:1.III. Bài tập ví dụ1. Mức độ nhận biếtVD1: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Kết nCaCO3quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình bên.Giá trị của a và b là 0,2A. 0,2 và 0,4. B. 0,2 và 0,5.C. 0,2 và 0,3. D. 0,3 và 0,4. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Hóa bằng phương pháp đồ thịHOC68.COM giới thiệu Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị Mục lục Nội dung Trang Mục lục 1 Giới thiệu 2 Phần 1: Đặt vấn đề. 3 Phần 2: Nội dung. 4 Phương pháp giải chung 4 Dạng 1: XO2 tác dụng với dung dịch M(OH)2 5 Dạng 2: XO2 tác dụng với dung dịch gồm MOH& M(OH)2 14 Dạng 3: OH- tác dụng với dung dịch chứa H+, Al3+ 23 Dạng 4: H+ tác dụng với dung dịch chứa OH-, AlO2- 31 Dạng 5: OH- tác dụng với dung dịch chứa H+, Zn2+ 41 và H+ tác dụng với dung dịch chứa OH-, ZnO22- Bài tập tổng hợp 47 Phần 3: Kết luận và kiến nghị. 51 Tài liệu tham khảo. 52Giáo viên: Kim Văn Bính – THPT Yên Lạc Page 1HOC68.COM giới thiệu Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hai năm gần đây đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng(nay gọi là đề thi THPT Quốcgia) có khá nhiều đổi mới, đó là: u Tăng số lượng các câu dễ. v Tăng độ khó của những câu hỏi trong khung điểm 9 – 10. w Sử dụng những câu hỏi và bài tập đặc trưng cho bộ môn Hóa học: câu hỏi sử dụng hìnhảnh, thí nghiệm; bài tập sử dụng đồ thị. Với câu hỏi sử dụng hình ảnh, thí nghiệm; bài tập sử dụng đồ thị tôi thấy học sinh khálúng túng vì các em ít được thực hành; chưa được luyện bài tập sử dụng đồ thị nhiều. Hơn nữabài tập sử dụng đồ thị thì đây không phải là một phương pháp giải mới và xa lạ với nhiều giáoviên nhưng việc sử dụng nó để giải bài tập hóa học thì chưa nhiều vì vậy số lượng tài liệu thamkhảo chuyên viết về đồ thị khá hạn chế và chưa đầy đủ. Vì những lí do trình bày ở trên tôi xin viết chuyên đề “Giải bài tập hóa học bằng phươngpháp đồ thị” nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn và tự tin khi xử lí dạng bài này. Hi vọngchuyên đề này là một tài liệu tham khảo hữu ích và bổ ích cho các em học sinh và đồng nghiệp.Giáo viên: Kim Văn Bính – THPT Yên Lạc Page 2HOC68.COM giới thiệu Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị NỘI DUNG GIẢI BÀI TẬP BẰNG HÓA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊI. Phương pháp giải chung: Cách giải chung của phương pháp đồ thị gồm 4 bước sauu Xác định dáng của đồ thị.v Xác định tọa độ các điểm quan trọng[thường là 3 điểm gồm: xuất phát, cực đại và cực tiểu]w Xác định tỉ lệ trong đồ thị(tỉ lệ trong đồ thị chính là tỉ lệ trong pư).x Từ đồ thị đã cho và giả thiết để trả lời các yêu cầu của bài toán. Trong 4 bước trên thì 3 bước đầu giáo viên hướng dẫn HS làm 1 lần trong 1 dạng Þ chủyếu HS phải làm bước 4.Giáo viên: Kim Văn Bính – THPT Yên Lạc Page 3HOC68.COM giới thiệu Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị Dạng 1: XO2 phản ứng với dung dịch M(OH)2I. Thiết lập hình dáng của đồ thị.+ Khi sục CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 thì đầu tiên xảy ra pư CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2OSuy ra: @ Lượng kết tủa tăng dần @ Số mol kết tủa luôn bằng số mol CO2. @ Số mol kết tủa max = a (mol) Þ đồ thị của pư trên là: nCaCO3 a nCO2 0 a+ Khi lượng CO2 bắt đầu dư thì lượng kết tủa tan ra theo pư: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2Suy ra: @ Lượng kết tủa giảm dần đến 0 (mol) @ Đồ thị đi xuống một cách đối xứng nCaCO3 a nCO2 0 a 2aGiáo viên: Kim Văn Bính – THPT Yên Lạc Page 4HOC68.COM giới thiệu Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thịII. Phương pháp giải:@ Dáng của đồ thị: Hình chữ V ngược đối xứng@ Tọa độ các điểm quan trọng+ Điểm xuất phát: (0,0)+ Điểm cực đại(kết tủa cực đại): (a, a)[a là số mol của Ca(OH)2] Þ kết tủa cực đại là a mol.+ Điểm cực tiểu: (0, 2a)@ Tỉ lệ trong đồ thị: 1:1.III. Bài tập ví dụ1. Mức độ nhận biếtVD1: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Kết nCaCO3quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình bên.Giá trị của a và b là 0,2A. 0,2 và 0,4. B. 0,2 và 0,5.C. 0,2 và 0,3. D. 0,3 và 0,4. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài tập Hóa học Phương pháp đồ thị Kỳ thi THPT quốc gia Đề thi cao đẳng và đại học môn Hóa Kiến thức Hóa học THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 124 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa năm 2021-2022 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi
4 trang 49 0 0 -
Một số bài toán điều khiển tối ưu và tối ưu hóa: Phần 1
141 trang 46 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Tuấn
28 trang 46 0 0 -
Giáo trình Chuyên đề rèn kĩ năng giải toán tiểu học: Phần 2
63 trang 26 0 0 -
Một số phương pháp tư duy giải nhanh thần tốc môn Hóa học: Phần 1
346 trang 23 0 0 -
Toán học và tuổi trẻ Số 133 (5/1983)
16 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tin học trong quản lý xây dựng: Chương 3 - ThS. Đỗ Thị Xuân Lan
37 trang 21 0 0 -
Bài giảng Sức bền vật liệu chương 4+5: Trạng thái ứng suất và thuyết bền
19 trang 21 0 0 -
57 trang 20 0 0