![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải cảm mạo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 83.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với người bị cảm mạo, có thể dùng các món ăn giải cảm sẽ cho hiệu quả điều trị tốt. Theo y học cổ truyền, khi các yếu tố môi trường là phong (gió), hàn (lạnh), thử (nắng), thấp (ẩm), táo (khô), hỏa (nóng) vượt quá khả năng thích ứng của cơ thể chúng ta, thì những yếu tố đó trở thành tà khí, và khi xâm nhập vào cơ thể con người qua bì phu (da), hoặc mũi, nếu sức đề kháng yếu thì sẽ sinh ra bệnh, gọi là bệnh thời khí (cảm mạo). Người bị ngoại cảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải cảm mạoGiải cảm mạoVới người bị cảm mạo, có thể dùng các món ăn giải cảm sẽ cho hiệu quả điều trịtốt.Theo y học cổ truyền, khi các yếu tố môi trường là phong (gió), hàn (lạnh), thử(nắng), thấp (ẩm), táo (khô), hỏa (nóng) vượt quá khả năng thích ứng của cơ thểchúng ta, thì những yếu tố đó trở thành tà khí, và khi xâm nhập vào cơ thể conngười qua bì phu (da), hoặc mũi, nếu sức đề kháng yếu thì sẽ sinh ra bệnh, gọi làbệnh thời khí (cảm mạo).Người bị ngoại cảm phong hàn thường có biểu hiện sợ lạnh phát sốt, hắt hơi, ngứahọng, ho, ngạt mũi, chảy nước mũi, miệng không khát, không ra mồ hôi hoặc ra rấtít, rêu lưỡi mỏng trắng, mạch phù khẩn. Người bị ngoại cảm phong thấp thườngngạt mũi, đầu đau, sợ lạnh, hơi sốt hoặc không sốt, ra mồ hôi không thuận, rêu lưỡibẩn, mỏng.Ăn uống, bài thuốc- Lá tía tô tươi 15 gr, gạo tẻ 50 gr. Lá tía tô rửa thật sạch, thái nhỏ như sợi thuốc,gạo tẻ vo sạch. Cho gạo vào nồi với lượng nước vừa dùng, nấu với lửa nhỏ, khicháo chín nhừ thì cho tía tô vào, nấu đến khi sôi, nêm nếm gia vị vừa dùng. Lượngdùng tùy người.- Trong các trường hợp bị cảm do phong hàn kèm khí trệ, thể hiện các triệu chứngphát nhiệt, sợ lạnh, nhức đầu, không đổ mồ hôi, ho, tức ngực, buồn nôn, chướngbụng, ăn uống kém. Tía tô có vị cay, tính ấm là vị thuốc giải biểu, tía tô được xemlà vị thuốc có hai công năng hiệu nghiệm trị cảm phong hàn và trị khí trệ.- Trứng gà 3 quả, gừng tươi 30 gr, đầu trắng của hành lá 4 tép. Gừng tươi cạo sạchvỏ, rửa sạch ép lấy nước gừng. Đầu trắng hành lá rửa sạch, cắt nhỏ. Đập trứng gàcho vào tô, trộn đều với nước gừng, hành, thêm ít muối ăn. Bắc chảo dầu, cho tấtcả vật liệu vào xào vừa chín thì lấy ra đĩa dùng. Món ăn này dùng để chữa cácchứng cảm do phong hàn xuất hiện các triệu chứng như nhức đầu, hơi sợ gió, ho,nghẹt mũi, khan tiếng, kém ăn. Gừng tươi có vị cay, tính ấm, vừa là thức ăn vừa làvị thuốc có công năng phát tán phong hàn, ôn trung kiện vị, tuyên phế giảm ho.Chất cay của gừng giúp thúc đẩy sự tuần hoàn máu, bài tiết mồ hôi, vừa có tácdụng khử hàn phát hãn vừa đẩy mạnh sự bài tiết của dịch vị để tĩnh vị kiện vị, tăngsức ăn.- Rượu nho đỏ 30 ml, cho một quả trứng gà vào đánh tan cùng rượu, cho vào nồiđun sôi cho chín, dùng khi món này còn nóng ấm.Cần phân biệt cảm mạo do thời khí như nói trên với cảm cúm do vi rút cúm gây ravới các triệu chứng: sợ lạnh, sốt cao, đau đầu, chóng mặt, toàn thân đau nhức, mệtmỏi, có thể kèm theo đau họng. Với cảm cúm là bệnh phát tác nhanh và lây truyềnrộng. Khi phát hiện cần cách ly người bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải cảm mạoGiải cảm mạoVới người bị cảm mạo, có thể dùng các món ăn giải cảm sẽ cho hiệu quả điều trịtốt.Theo y học cổ truyền, khi các yếu tố môi trường là phong (gió), hàn (lạnh), thử(nắng), thấp (ẩm), táo (khô), hỏa (nóng) vượt quá khả năng thích ứng của cơ thểchúng ta, thì những yếu tố đó trở thành tà khí, và khi xâm nhập vào cơ thể conngười qua bì phu (da), hoặc mũi, nếu sức đề kháng yếu thì sẽ sinh ra bệnh, gọi làbệnh thời khí (cảm mạo).Người bị ngoại cảm phong hàn thường có biểu hiện sợ lạnh phát sốt, hắt hơi, ngứahọng, ho, ngạt mũi, chảy nước mũi, miệng không khát, không ra mồ hôi hoặc ra rấtít, rêu lưỡi mỏng trắng, mạch phù khẩn. Người bị ngoại cảm phong thấp thườngngạt mũi, đầu đau, sợ lạnh, hơi sốt hoặc không sốt, ra mồ hôi không thuận, rêu lưỡibẩn, mỏng.Ăn uống, bài thuốc- Lá tía tô tươi 15 gr, gạo tẻ 50 gr. Lá tía tô rửa thật sạch, thái nhỏ như sợi thuốc,gạo tẻ vo sạch. Cho gạo vào nồi với lượng nước vừa dùng, nấu với lửa nhỏ, khicháo chín nhừ thì cho tía tô vào, nấu đến khi sôi, nêm nếm gia vị vừa dùng. Lượngdùng tùy người.- Trong các trường hợp bị cảm do phong hàn kèm khí trệ, thể hiện các triệu chứngphát nhiệt, sợ lạnh, nhức đầu, không đổ mồ hôi, ho, tức ngực, buồn nôn, chướngbụng, ăn uống kém. Tía tô có vị cay, tính ấm là vị thuốc giải biểu, tía tô được xemlà vị thuốc có hai công năng hiệu nghiệm trị cảm phong hàn và trị khí trệ.- Trứng gà 3 quả, gừng tươi 30 gr, đầu trắng của hành lá 4 tép. Gừng tươi cạo sạchvỏ, rửa sạch ép lấy nước gừng. Đầu trắng hành lá rửa sạch, cắt nhỏ. Đập trứng gàcho vào tô, trộn đều với nước gừng, hành, thêm ít muối ăn. Bắc chảo dầu, cho tấtcả vật liệu vào xào vừa chín thì lấy ra đĩa dùng. Món ăn này dùng để chữa cácchứng cảm do phong hàn xuất hiện các triệu chứng như nhức đầu, hơi sợ gió, ho,nghẹt mũi, khan tiếng, kém ăn. Gừng tươi có vị cay, tính ấm, vừa là thức ăn vừa làvị thuốc có công năng phát tán phong hàn, ôn trung kiện vị, tuyên phế giảm ho.Chất cay của gừng giúp thúc đẩy sự tuần hoàn máu, bài tiết mồ hôi, vừa có tácdụng khử hàn phát hãn vừa đẩy mạnh sự bài tiết của dịch vị để tĩnh vị kiện vị, tăngsức ăn.- Rượu nho đỏ 30 ml, cho một quả trứng gà vào đánh tan cùng rượu, cho vào nồiđun sôi cho chín, dùng khi món này còn nóng ấm.Cần phân biệt cảm mạo do thời khí như nói trên với cảm cúm do vi rút cúm gây ravới các triệu chứng: sợ lạnh, sốt cao, đau đầu, chóng mặt, toàn thân đau nhức, mệtmỏi, có thể kèm theo đau họng. Với cảm cúm là bệnh phát tác nhanh và lây truyềnrộng. Khi phát hiện cần cách ly người bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chuyên ngành y học cách chăm sóc sức khỏe thuốc và sức khỏe bệnh ở người đông y chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 210 0 0 -
7 trang 198 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 151 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0