Giải pháp học tập theo nhóm cho sinh viên ngành công nghệ thông tin, trường Đại học Đồng Tháp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã tìm hiểu thực trạng học tập theo nhóm trong sinh viên ngành Công nghệ thông tin, Trường Đại học Đồng Tháp. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất tám nhóm giải pháp liên quan đến việc học tập theo nhóm cho sinh viên, bao gồm các giải pháp về hoạt động nhận thức, kỹ năng học tập theo nhóm, vai trò của đội ngũ nhóm trưởng, sử dụng kết hợp các hình thức học tập theo nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất và phương tiện học tập, đánh giá hoạt động nhóm, thời điểm báo cáo bài nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp học tập theo nhóm cho sinh viên ngành công nghệ thông tin, trường Đại học Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 67-81 GIẢI PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Huỳnh Lê Uyên Minh1* và Nguyễn Hoàng Trung2 1 Khoa Kỹ thuật - Công nghệ, Trường Đại học Đồng Tháp 2 Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đồng Tháp * Tác giả liên hệ: hluminh@dthu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 09/6/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 22/6/2020; Ngày duyệt đăng: 03/7/2020 Tóm tắt Bài viết đã tìm hiểu thực trạng học tập theo nhóm trong sinh viên ngành Công nghệ thông tin, Trường Đại học Đồng Tháp. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất tám nhóm giải pháp liên quan đến việc học tập theo nhóm cho sinh viên, bao gồm các giải pháp về hoạt động nhận thức, kỹ năng học tập theo nhóm, vai trò của đội ngũ nhóm trưởng, sử dụng kết hợp các hình thức học tập theo nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất và phương tiện học tập, đánh giá hoạt động nhóm, thời điểm báo cáo bài nhóm. Qua đó giúp cho sinh viên có thể học tập theo nhóm được tốt hơn và phát triển các kỹ năng cần thiết, đồng thời củng cố và góp phần nâng cao chất lượng học tập, đáp ứng yêu cầu đào tạo của ngành. Từ khóa: Giải pháp, học tập theo nhóm, sinh viên ngành công nghệ thông tin. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GROUP LEARNING SOLUTIONS FOR INFORMATION TECHNOLOGY STUDENTS OF DONG THAP UNIVERSITY Huynh Le Uyen Minh1* and Nguyen Hoang Trung2 1 Department of Engineering and Information Technology, Dong Thap University 2 Department of Economics and Business Administration, Dong Thap University * Corresponding author: hluminh@dthu.edu.vn Article history Received: 09/6/2020; Received in revised form: 22/6/2020; Accepted: 03/7/2020 Abstract The paper investigated the status of group-learning practices among Information Technology students, Dong Thap University. Thereby, we have researched and proposed eight solution sets of group-learning for students, namely cognitive activities, group learning skills, group-leader role, diverse group-learning styles, information technology applications, infrastructure and learning facilities, group-learning evaluation, and group-report sessions. Accordingly, students can study in groups better and develop the necessary skills as well as consolidating and contributing to learning quality, as such to meet the training requirements of their major. Keywords: Group learning, solutions, students of information technology. 67 Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề SV như tính thụ động, ỷ lại, đùn đẩy công việc Giáo dục Việt Nam đã và đang thực hiện cho nhau, các nhóm không có nguyên tắc làm bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận việc chúng, thiếu tinh thần trách nhiệm và sự nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, hợp tác... Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thay đổi từ việc quan tâm người học học được thực trạng và đề xuất một số giải pháp học tập gì sang quan tâm người học làm được gì thông theo nhóm cho SV ngành CNTT, Trường Đại học qua quá trình học. Để làm được điều đó, nhiều Đồng Tháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng trường đại học đã chuyển từ phương pháp dạy đào tạo của ngành. học thiên về truyền thụ kiến thức sang dạy cách 2. Phương pháp nghiên cứu học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, 2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu hình thành năng lực và phẩm chất. Cụ thể là cần Thu thập thông tin từ tạp chí khoa học, sách, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, báo và thông tin từ internet. Đồng thời, tiến hành phát huy tính tích cực chủ động cũng như khả khảo sát 100 SV ngành CNTT để phân tích thực năng tự học tự nghiên cứu của người học. Trong trạng học tập theo nhóm bằng phiếu hỏi. Bên cạnh đó, phương pháp dạy học hướng người học học đó, chúng tôi cũng phỏng vấn trực tiếp giảng viên tập theo nhóm được xem là phương pháp dạy học tham gia giảng dạy cho bộ môn CNTT về vấn đề tích cực. Phương pháp học tập theo nhóm nếu làm việc làm nhóm của SV. được sinh viên (SV) thực hiện tốt sẽ phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp học tập theo nhóm cho sinh viên ngành công nghệ thông tin, trường Đại học Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 67-81 GIẢI PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Huỳnh Lê Uyên Minh1* và Nguyễn Hoàng Trung2 1 Khoa Kỹ thuật - Công nghệ, Trường Đại học Đồng Tháp 2 Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đồng Tháp * Tác giả liên hệ: hluminh@dthu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 09/6/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 22/6/2020; Ngày duyệt đăng: 03/7/2020 Tóm tắt Bài viết đã tìm hiểu thực trạng học tập theo nhóm trong sinh viên ngành Công nghệ thông tin, Trường Đại học Đồng Tháp. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất tám nhóm giải pháp liên quan đến việc học tập theo nhóm cho sinh viên, bao gồm các giải pháp về hoạt động nhận thức, kỹ năng học tập theo nhóm, vai trò của đội ngũ nhóm trưởng, sử dụng kết hợp các hình thức học tập theo nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất và phương tiện học tập, đánh giá hoạt động nhóm, thời điểm báo cáo bài nhóm. Qua đó giúp cho sinh viên có thể học tập theo nhóm được tốt hơn và phát triển các kỹ năng cần thiết, đồng thời củng cố và góp phần nâng cao chất lượng học tập, đáp ứng yêu cầu đào tạo của ngành. Từ khóa: Giải pháp, học tập theo nhóm, sinh viên ngành công nghệ thông tin. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GROUP LEARNING SOLUTIONS FOR INFORMATION TECHNOLOGY STUDENTS OF DONG THAP UNIVERSITY Huynh Le Uyen Minh1* and Nguyen Hoang Trung2 1 Department of Engineering and Information Technology, Dong Thap University 2 Department of Economics and Business Administration, Dong Thap University * Corresponding author: hluminh@dthu.edu.vn Article history Received: 09/6/2020; Received in revised form: 22/6/2020; Accepted: 03/7/2020 Abstract The paper investigated the status of group-learning practices among Information Technology students, Dong Thap University. Thereby, we have researched and proposed eight solution sets of group-learning for students, namely cognitive activities, group learning skills, group-leader role, diverse group-learning styles, information technology applications, infrastructure and learning facilities, group-learning evaluation, and group-report sessions. Accordingly, students can study in groups better and develop the necessary skills as well as consolidating and contributing to learning quality, as such to meet the training requirements of their major. Keywords: Group learning, solutions, students of information technology. 67 Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề SV như tính thụ động, ỷ lại, đùn đẩy công việc Giáo dục Việt Nam đã và đang thực hiện cho nhau, các nhóm không có nguyên tắc làm bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận việc chúng, thiếu tinh thần trách nhiệm và sự nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, hợp tác... Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thay đổi từ việc quan tâm người học học được thực trạng và đề xuất một số giải pháp học tập gì sang quan tâm người học làm được gì thông theo nhóm cho SV ngành CNTT, Trường Đại học qua quá trình học. Để làm được điều đó, nhiều Đồng Tháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng trường đại học đã chuyển từ phương pháp dạy đào tạo của ngành. học thiên về truyền thụ kiến thức sang dạy cách 2. Phương pháp nghiên cứu học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, 2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu hình thành năng lực và phẩm chất. Cụ thể là cần Thu thập thông tin từ tạp chí khoa học, sách, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, báo và thông tin từ internet. Đồng thời, tiến hành phát huy tính tích cực chủ động cũng như khả khảo sát 100 SV ngành CNTT để phân tích thực năng tự học tự nghiên cứu của người học. Trong trạng học tập theo nhóm bằng phiếu hỏi. Bên cạnh đó, phương pháp dạy học hướng người học học đó, chúng tôi cũng phỏng vấn trực tiếp giảng viên tập theo nhóm được xem là phương pháp dạy học tham gia giảng dạy cho bộ môn CNTT về vấn đề tích cực. Phương pháp học tập theo nhóm nếu làm việc làm nhóm của SV. được sinh viên (SV) thực hiện tốt sẽ phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học tập theo nhóm Sinh viên ngành công nghệ thông tin Phương pháp học tập chủ động Nâng cao chất lượng học tập Ứng dụng CNTT trong học tậpTài liệu liên quan:
-
5 trang 189 0 0
-
Bồi dưỡng ý thức đạo đức trong nghiên cứu khoa học cho học viên Học viện Chính trị
3 trang 26 0 0 -
Tổng hợp hướng dẫn và kỹ năng học tập và nghiên cứu dành cho sinh viên: Phần 1
575 trang 25 0 0 -
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ mở ra cơ hội mới cho đào tạo liên thông
4 trang 25 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
'Bệnh thành tích' một vấn đề nhức nhối trong giáo dục THPT tỉnh An Giang
5 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
13 trang 18 0 0
-
6 trang 17 0 0