![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ học viện Quản lý giáo dục trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết hướng đến tìm kiếm giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ học viện Quản lý giáo dục trong bối cảnh hiện nay, bao gồm từ những giải pháp ở cấp quản lý như xây dựng chính sách đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho giảng viên, đẩy mạnh công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiên cứu khoa học, tới giải pháp từ chính ý thức tự rèn luyện, tự nâng cao năng lực của mỗi giảng viên trẻ để phát triển năng lực nghề nghiệp một cách toàn diện nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ học viện Quản lý giáo dục trong bối cảnh hiện nayNATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENTJournal of Education Management, 2018, Vol. 10, No. 1, pp. 102-110This paper is available online at http://jem.naem.edu.vnGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺHỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAYHoàng Thị Linh Giang1Tóm tắt. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ là một trong những nhân tốcấp thiết quyết định việc nâng cao chất lượng dạy, học và phát triển hệ thống giáo dục đại học ởViệt Nam hiện nay. Để có thể đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi phải cóđội ngũ giảng viên có năng lực nghề nghiệp vững vàng và tâm huyết với nghề. Tại Học viện Quảnlý giáo dục, đội ngũ giảng viên trẻ đang ngày càng chiếm đa số nhưng số lượng giảng viên trựctiếp có thể giảng dạy các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý là không nhiều, điều đó đặt ra yêu cầu cầnphải có nghiên cứu sâu hơn về các giải phát phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ này, đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh mới. Bài viết hướng đến tìm kiếm giải pháp pháttriển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Quản lý giáo dục trong bối cảnhhiện nay.Từ khóa: Phát triển, năng lực nghề nghiệp, giảng viên trẻ.1. Đặt vấn đềĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theohướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” và “Phát triển nhanhnguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàndiện nền giáo dục quốc dân”. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là xu thế tất yếu,đáp ứng điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Việt Nam cần ‘xây dựng nền giáo dụcmở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, nâng cao chất lượng; chuẩn hóa và hội nhập quốc tế hệthống giáo dục và đào tạo. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiếntrong khu, để thực hiện được nhiệm vụ này, các cán bộ giảng viên đại học, nhất là đội ngũ giảngviên trẻ - lực lượng kế cận nòng cốt cần xác định thực hiện triệt để nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục - đào tạo với các nội dung sau:- Phát triển giáo dục hướng tới người học, đảm bảo công bằng về cơ hội tiếp cận giáo dục.- Phát triển giáo dục để đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước và phải thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân.Ngày nhận bài: 26/11/2017. Ngày nhận đăng: 10/01/2018.1Viện Nghiên cứu khoa học Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục;e-mail: linhgianghoang102@gmail.com102THỰC TIỄNJEM., Vol. 10 (2018), No. 1.- Đổi mới chương trình, tài liệu dạy học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đại học dựatrên nhu cầu của đơn vị sử dụng lao động, vận dụng có chọn lọc một số chương trình tiêntiến trên thế giới, phát huy vai trò của các trường trọng điểm trong từng khối ngành, nghềđào tạo để thiết kế các chương trình liên thông.- Phát triển các chương trình đào tạo đại học theo hai hướng: nghiên cứu và nghề nghiệpứng dụng.Với những yêu cầu bức thiết đặt ra đối với giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới hiện nay,giảng viên phải vừa đóng vai trò là một nhà giáo, vừa là nhà khoa học, vừa là nhà cung ứng dịchvụ cho cộng đồng. Cả ba chức năng giảng dạy - nghiên cứu khoa học - dịch vụ đều thể hiện rõ nétvì giữa chúng có mối liên hệ hết sức chặt chẽ, cái này bổ sung và làm phong phú cái kia. Việc thựchiện đầy đủ và toàn diện cả ba nhóm chức năng nêu trên là một thách thức lớn đối với toàn ngànhnói chung và cho từng giảng viên trẻ nói riêng.Đặc biệt hơn trong bối cảnh đổi mới giáo dục cũng như cuộc Cách Mạng 4.0 hiện nay, một yếutố quan trọng nữa cũng cần phải được đưa vào mô hình là yếu tố quốc tế hóa. Nghĩa là vai trò củacác giảng viên sẽ không còn giới hạn trong phạm vi quốc gia nữa mà phải phấn đấu, hướng đếntầm khu vực và thế giới, trở thành những giảng viên toàn cầu (global-teacher).2. Năng lực nghề nghiệp và kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lực nghề nghiệp chođội ngũ giảng viên trẻ hiện nay2.1. Năng lực nghề nghiệpGiảng viên trẻ là một nhà giáo trong một cơ sở giáo dục đại học, vì thế chất lượng của đội ngũgiảng viên được đánh giá trước hết qua các tiêu chuẩn cơ bản của nhà giáo, bao gồm: phẩm chất(đức) và năng lực (tài) là hai bộ phận tạo nên cấu trúc nhân cách của mỗi người thầy. Phẩm chấtnhà giáo là thế giới quan của họ (hay nói cách khác là phẩm chất chính trị - nền tảng định hướngthái độ, hành vi ứng xử của giảng viên).Từ khái niệm năng lực nói chung đã trình bày, năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giảng viêntrẻ có thể được hiểu là tổng hòa các kiến thức, kỹ năng, thái độ (trong đó bao gồm động lực, niềmtin, giá trị và lợi ích của mỗi người) cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ của một nhà giáo, một nhàkhoa học, nhà cung ứng dịch vụ xã hội và phải được thể hiện dựa trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ học viện Quản lý giáo dục trong bối cảnh hiện nayNATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENTJournal of Education Management, 2018, Vol. 10, No. 1, pp. 102-110This paper is available online at http://jem.naem.edu.vnGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺHỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAYHoàng Thị Linh Giang1Tóm tắt. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ là một trong những nhân tốcấp thiết quyết định việc nâng cao chất lượng dạy, học và phát triển hệ thống giáo dục đại học ởViệt Nam hiện nay. Để có thể đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi phải cóđội ngũ giảng viên có năng lực nghề nghiệp vững vàng và tâm huyết với nghề. Tại Học viện Quảnlý giáo dục, đội ngũ giảng viên trẻ đang ngày càng chiếm đa số nhưng số lượng giảng viên trựctiếp có thể giảng dạy các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý là không nhiều, điều đó đặt ra yêu cầu cầnphải có nghiên cứu sâu hơn về các giải phát phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ này, đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh mới. Bài viết hướng đến tìm kiếm giải pháp pháttriển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Quản lý giáo dục trong bối cảnhhiện nay.Từ khóa: Phát triển, năng lực nghề nghiệp, giảng viên trẻ.1. Đặt vấn đềĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theohướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” và “Phát triển nhanhnguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàndiện nền giáo dục quốc dân”. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là xu thế tất yếu,đáp ứng điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Việt Nam cần ‘xây dựng nền giáo dụcmở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, nâng cao chất lượng; chuẩn hóa và hội nhập quốc tế hệthống giáo dục và đào tạo. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiếntrong khu, để thực hiện được nhiệm vụ này, các cán bộ giảng viên đại học, nhất là đội ngũ giảngviên trẻ - lực lượng kế cận nòng cốt cần xác định thực hiện triệt để nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục - đào tạo với các nội dung sau:- Phát triển giáo dục hướng tới người học, đảm bảo công bằng về cơ hội tiếp cận giáo dục.- Phát triển giáo dục để đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước và phải thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân.Ngày nhận bài: 26/11/2017. Ngày nhận đăng: 10/01/2018.1Viện Nghiên cứu khoa học Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục;e-mail: linhgianghoang102@gmail.com102THỰC TIỄNJEM., Vol. 10 (2018), No. 1.- Đổi mới chương trình, tài liệu dạy học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đại học dựatrên nhu cầu của đơn vị sử dụng lao động, vận dụng có chọn lọc một số chương trình tiêntiến trên thế giới, phát huy vai trò của các trường trọng điểm trong từng khối ngành, nghềđào tạo để thiết kế các chương trình liên thông.- Phát triển các chương trình đào tạo đại học theo hai hướng: nghiên cứu và nghề nghiệpứng dụng.Với những yêu cầu bức thiết đặt ra đối với giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới hiện nay,giảng viên phải vừa đóng vai trò là một nhà giáo, vừa là nhà khoa học, vừa là nhà cung ứng dịchvụ cho cộng đồng. Cả ba chức năng giảng dạy - nghiên cứu khoa học - dịch vụ đều thể hiện rõ nétvì giữa chúng có mối liên hệ hết sức chặt chẽ, cái này bổ sung và làm phong phú cái kia. Việc thựchiện đầy đủ và toàn diện cả ba nhóm chức năng nêu trên là một thách thức lớn đối với toàn ngànhnói chung và cho từng giảng viên trẻ nói riêng.Đặc biệt hơn trong bối cảnh đổi mới giáo dục cũng như cuộc Cách Mạng 4.0 hiện nay, một yếutố quan trọng nữa cũng cần phải được đưa vào mô hình là yếu tố quốc tế hóa. Nghĩa là vai trò củacác giảng viên sẽ không còn giới hạn trong phạm vi quốc gia nữa mà phải phấn đấu, hướng đếntầm khu vực và thế giới, trở thành những giảng viên toàn cầu (global-teacher).2. Năng lực nghề nghiệp và kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lực nghề nghiệp chođội ngũ giảng viên trẻ hiện nay2.1. Năng lực nghề nghiệpGiảng viên trẻ là một nhà giáo trong một cơ sở giáo dục đại học, vì thế chất lượng của đội ngũgiảng viên được đánh giá trước hết qua các tiêu chuẩn cơ bản của nhà giáo, bao gồm: phẩm chất(đức) và năng lực (tài) là hai bộ phận tạo nên cấu trúc nhân cách của mỗi người thầy. Phẩm chấtnhà giáo là thế giới quan của họ (hay nói cách khác là phẩm chất chính trị - nền tảng định hướngthái độ, hành vi ứng xử của giảng viên).Từ khái niệm năng lực nói chung đã trình bày, năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giảng viêntrẻ có thể được hiểu là tổng hòa các kiến thức, kỹ năng, thái độ (trong đó bao gồm động lực, niềmtin, giá trị và lợi ích của mỗi người) cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ của một nhà giáo, một nhàkhoa học, nhà cung ứng dịch vụ xã hội và phải được thể hiện dựa trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển năng lực nghề nghiệp Giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp Năng lực nghề nghiệp của giảng viên trẻ Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lực nghề nghiệp Năng lực chuyên môn nghiệp vụ Năng lực nghiên cứukhoa học Năng lực xây dựng môi trường giáo dục dân chủ Năng lực phát triển quan hệ xã hội và cộng đồngTài liệu liên quan:
-
232 trang 20 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
Thực trạng năng lực phản tỉnh của sinh viên ngành Điều dưỡng
5 trang 19 0 0 -
Thực trạng năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên toán trung học cơ sở thành phố Hà Nội
5 trang 19 0 0 -
0 trang 17 0 0
-
Giải pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành công tác xã hội tại Việt Nam
11 trang 16 0 0 -
24 trang 15 0 0
-
8 trang 15 0 0
-
4 trang 15 0 0