Danh mục

Giải pháp phát triển thương hiệu Viện Công nghệ Việt - Hàn (VKIT) qua các hoạt động truyền thông

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.03 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Giải pháp phát triển thương hiệu Viện Công nghệ Việt - Hàn (VKIT) qua các hoạt động truyền thông" tập trung vào việc tìm kiếm giải pháp phát triển thương hiệu cho Viện Công nghệ Việt-Hàn thông qua các hoạt động truyền thông. Nghiên cứu đã tập trung vào việc khảo sát các thực trạng truyền thông của các trường đại học và xác định những thách thức mà các trường đang gặp phải trong việc phát triển thương hiệu của mình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển thương hiệu Viện Công nghệ Việt - Hàn (VKIT) qua các hoạt động truyền thông GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU VIỆN CÔNG NGHỆ VIỆT - HÀN (VKIT) QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG Vũ Ngọc Lan, Võ Thị Anh Thư* Viện Công nghệ Việt - Hàn, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đinh Hoàng Anh TuấnTÓM TẮTNghiên cứu khoa học này tập trung vào việc tìm kiếm giải pháp phát triển thương hiệu cho Viện Côngnghệ Việt-Hàn thông qua các hoạt động truyền thông. Nghiên cứu đã tập trung vào việc khảo sát các thựctrạng truyền thông của các trường đại học và xác định những thách thức mà các trường đang gặp phảitrong việc phát triển thương hiệu của mình. Trong nghiên cứu này sẽ đề xuất một số giải pháp để nângcao hiệu quả của hoạt động truyền thông trong việc phát triển thương hiệu của trường. Những giải phápnày bao gồm chuẩn bị và thực hiện kế hoạch truyền thông hiệu quả, tương tác tích cực với công chúng,sử dụng đa dạng các phương tiện truyền thông, tư vấn từ chuyên gia và quản lý các tình huống khẩn cấpliên quan đến truyền thông. Nghiên cứu này đã cho thấy rằng việc sử dụng các giải pháp này có thể giúpcác trường đại học nâng cao hiệu quả truyền thông và phát triển thương hiệu của họ. Với sự phát triểncủa công nghệ, các trường đại học có thể tận dụng các công nghệ truyền thông hiện đại như mạng xã hội,video trực tuyến, email marketing và công nghệ thực tế ảo để nâng cao hiệu quả truyền thông của mình.Từ khóa: giải pháp, marketing, phát triển thương hiệu, truyền thông, trường học1. ĐẶT VẤN ĐỀPhát triển thương hiệu trường học là một chủ đề ngày càng được quan tâm trong lĩnh vực giáo dục. Hiệnnay, với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường giáo dục, các trường học đang đối mặt với nhiều tháchthức để nâng cao vị thế và uy tín của mình trong cộng đồng. Vì vậy, việc phát triển thương hiệu trườnghọc đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút và giữ chân học sinh, tăng doanh số và nâng cao chấtlượng giáo dục. Trong thời đại công nghệ hiện nay, hoạt động truyền thông đã trở thành một phần khôngthể thiếu trong việc phát triển thương hiệu trường học. Việc đẩy mạnh hoạt động truyền thông sẽ giúptrường học tiếp cận đến nhiều đối tượng khác nhau, tạo ra sự chú ý và thu hút sự quan tâm của đông đảophụ huynh và học sinh. Tuy vậy, hiện nay vẫn có một số trường học chưa thực sự hiểu rõ về tầm quantrọng của hoạt động truyền thông trong công tác phát triển thương hiệu. Điều này đã dẫn đến việc nhiềutrường học chưa thể phát triển thương hiệu một cách hiệu quả. Vì vậy, nghiên cứu về phát triển thươnghiệu của trường học qua hoạt động truyền thông sẽ giúp cho những trường học còn đang mắc phải nhữngtrở ngại trong việc phát triển thương hiệu của mình, nâng cao chất lượng công tác quảng bá và đem lạihiệu quả kinh tế xã hội lớn hơn.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Thương hiệu2.1.1 Khái niệm thương hiệu 2275Thuật ngữ thương hiệu (brand) có xuất xứ từ từ thế kỷ 19, khi các nhà sản xuất bắt đầu sử dụng nhữngnhãn hiệu riêng để đánh dấu sự khác biệt và tăng tính nhận diện của sản phẩm của mình, nhằm thu hútngười tiêu dùng và tạo ra sự kết nối với sản phẩm. Theo Hiệp hội Mỹ Marketing (1960); MarketingDefinitions: A Glossary of Marketing Terms, Chicago, American Marketing Association, đã đưa ra địnhnghĩa rất phổ biến: Thương hiệu là một cái tên, một thuật ngữ, một ký hiệu, một biểu tượng hoặc mộtthiết kế, hoặc sự kết hợp tất cả các yếu tố trên, nhằm xác định hàng hoá hoặc dịch vụ của người bán hoặcmột nhóm người bán, để phân biệt chúng với những sản phẩm cạnh tranh khác. Theo thời gian, một sốtác giả khác cũng ủng hộ khái niệm của Hiệp hội Marketing Mỹ và nhấn mạnh hoặc bổ sung thêm mộtsố ý mới. Chẳng hạn, theo ThS. Nguyễn Trần Sỹ & ThS. Nguyễn Thúy Phương (2014); Quảng bá thươnghiệu trong lĩnh vực giáo dục đại học: Lý thuyết và mô hình nghiên cứu có ghi rằng: “Koontz (2001) nhấnmạnh khía cạnh: một thương hiệu có thể dùng cho một sản phẩm, một dòng sản phẩm, hoặc tất cả cácsản phẩm của nhà sản xuất. Ramello (2006) bổ sung thêm: thương hiệu gợi ra những thông tin liên quanđến chất lượng sản phẩm, từ đó thúc đẩy người tiêu dùng chuyển sang hành vi mua hàng”. Trong thờiđại công nghiệp và đặc biệt là những năm 1950 và 1960, các doanh nghiệp lớn như Coca-Cola, Ford vàGeneral Electric đã sử dụng thương hiệu của mình như một công cụ quản lý và marketing, nhằm tạo sựtín nhiệm và lòng trung thành của khách hàng và phát triển cộng đồng người tiêu dùng. Các công ty nàyđã tạo ra hình ảnh và thông điệp của mình thông qua các chiến dịch quảng cáo và chương trình bảo vệthương hiệu. Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu bao gồm quá trình tạo ra một sự khác biệtđáng kể trong sản phẩm/sản phẩm dịch vụ, cung cấp cho khách hàng một cảm giác th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: