Giải pháp quản lý sử dụng đất đai bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Giải pháp quản lý sử dụng đất đai bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu tại Việt Nam" nhằm chỉ ra một số tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với công tác quản lý sử dụng đất đai tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp quản lý sử dụng đất đai bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu tại Việt Nam GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Hằng, Vũ Thị Thu Hiền, Trương Thị Thảo Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu nhằm chỉ ra một số tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với công tác quảnlý sử dụng đất đai tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững trongđiều kiện biến đổi khí hậu. Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ các công trình nghiên cứu, sách báo,văn bản pháp luật liên quan biến đổi khí hậu và quản lý đất đai hiện hành; Phương pháp phântích, so sánh, đánh giá số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ trung bình cả nước tăng 0,89o C trong giai đoạn 1958-2018; Lượng mưa thay đổi bất thường, các cơn bão mạnh đổ vào ViệtNam có xu hướng muộn hơn (thông thường từ tháng 8 đến tháng 12), đi lệch và đổ bộ nhiều hơnvào phía Nam. Nước biển dâng cao, tốc độ nhanh hơn khoảng 6 mm/năm nên cả nước có 11.838nghìn ha đất bị thoái hóa do biến đổi khí hậu, chiếm 35,74 % diện tích tự nhiên. Vì vậy, cần thựchiện các giải pháp hoàn thiện chính sách về quản lý đất, sử dụng đất đai thích ứng với biến đổikhí hậu; Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu; Ứng dụng khoa học côngnghệ 4.0 và trí tuệ nhân tạo (AI) vào quản lý đất đai bền vững; Xây dựng hệ thống giải pháp sửdụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu đặc thù cho từng vùng; Tuyên truyền, phổ biến, nâng caonhận thức về biến đổi khí hậu để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất đai bền vững, thích ứngvới biến đổi khí hậu. Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Quản lý đất đai bền vững; Giải pháp thích ứng. Abstract Solutions for sustainable land management in climate change condition in Vietnam The study aims to point out some negative impacts of climate change on land managementin Vietnam and propose some solutions for sustainable land management in the context of climatechange. The study collects data from research results, books, magazines and legal documentsrelated to climate change and land management and uses methods of collecting, analyzing andcomparing data. Research results show that the average temperature of the country increased by0.89 oC in the period 1958-2018; Rainfall changes abnormally, strong storms in Vietnam tend tobe later (usually from August to December), deviate and land more in the South. Sea level rise,about 6 mm/year faster. Therefore, the whole country has 11,838 thousand ha of land degradeddue to climate change, about 35.74 % of the natural area. Therefore, it is necessary to implementsolutions to improve the policy on land use, land management, and climate change adaptation;Building a land database that integrates climate change factors; Applying science and technology4.0 and artificial intelligence (AI) to sustainable land management; Develop a system of landuse solutions to adapt to specific climate change for each region; Propagating, disseminatingand raising awareness about climate change to improve the efficiency of sustainable land usemanagement and climate change adaptation. Keywords: Adaptation solutions; Climate change; Sustainable land management. 1. Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu (BĐKH) được hiểu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu Trái đất bao gồmkhí quyển, thủy quyển, sinh quyển và thạch quyển do nhiều nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo160 Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023khác nhau [1, 2]. Một trong những nguyên nhân dẫn đến BĐKH xuất phát từ các hoạt động củacon người, đặc biệt là từ khi bắt đầu kỷ nguyên công nghiệp nhằm đạt được mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội đất nước. Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã và đang phải đốimặt với những thách thức nghiêm trọng về BĐKH, mất cân bằng sinh thái, tạo ra nhiều rủi ro choviệc sử dụng đất hiện tại và trong tương lai [3]. Tại Việt Nam những biểu hiện rõ nét của BĐKHnhư nhiệt độ trung bình tăng, nước biển dâng, xâm thực mặn, khô hạn, bão lũ, sạt lở,… [4, 5], đãlàm thay đổi đáng kể diện tích, hình thức sử dụng đất, định hướng quản lý đất đai tại những khuvực, tỉnh thành chịu ảnh hưởng của BĐKH nói riêng và cả nước nói chung. Chính vì vậy, việc chỉra những tác động tiêu cực của BĐKH để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quảnlý sử dụng đất đai một cách bền vững, thích ứng với điều kiện BĐKH ngày một nghiêm trọng tạiViệt Nam là cần thiết. 2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Tài liệu, số liệu liên quan đến nghiên cứu được thu thập từcác công trình khoa học được công bố trên tạp chí, cổng thông tin điện tử của các bộ như Bộ Tàinguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,… và các tài liệu khác như kịchbản BĐKH, các văn bản pháp luật, sách liên quan đến BĐKH. Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá số liệu: Nghiên cứu phân tích tác động tiêu cựccủa BĐKH đến sử dụng đất, so sánh thay đổi về diện tích sử dụng đất tại các khu vực bị ảnh hưởngdo BĐKH theo các mốc thời gian từ đó đưa ra đánh giá chung làm cơ sở đề xuất các giải pháp sửdụng hiệu quả, ổn định, bền vững và thích ứng với BĐKH. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Lý luận liên quan đến biến đổi khí hậu và sử dụng đất bền vững 3.1.1. Biến đổi khí hậu BĐKH là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điềukiện tự nhiên và hoạt động của con người. BĐKH hiện nay biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mựcnước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan [5, 6]. Nguyên nhân của BĐKH bao gồm 2 nhóm chính gồm nguyên nhân chủ quan và nguyênnhân khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do việc sử dụng chủ yếu nhiên liệu hoá thạch (than đá,dầu mỏ, khí đốt) chiếm hơn 75 % lượng khí phát thải nhà kính toàn cầu và gần 90 % ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp quản lý sử dụng đất đai bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu tại Việt Nam GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Hằng, Vũ Thị Thu Hiền, Trương Thị Thảo Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu nhằm chỉ ra một số tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với công tác quảnlý sử dụng đất đai tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững trongđiều kiện biến đổi khí hậu. Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ các công trình nghiên cứu, sách báo,văn bản pháp luật liên quan biến đổi khí hậu và quản lý đất đai hiện hành; Phương pháp phântích, so sánh, đánh giá số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ trung bình cả nước tăng 0,89o C trong giai đoạn 1958-2018; Lượng mưa thay đổi bất thường, các cơn bão mạnh đổ vào ViệtNam có xu hướng muộn hơn (thông thường từ tháng 8 đến tháng 12), đi lệch và đổ bộ nhiều hơnvào phía Nam. Nước biển dâng cao, tốc độ nhanh hơn khoảng 6 mm/năm nên cả nước có 11.838nghìn ha đất bị thoái hóa do biến đổi khí hậu, chiếm 35,74 % diện tích tự nhiên. Vì vậy, cần thựchiện các giải pháp hoàn thiện chính sách về quản lý đất, sử dụng đất đai thích ứng với biến đổikhí hậu; Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu; Ứng dụng khoa học côngnghệ 4.0 và trí tuệ nhân tạo (AI) vào quản lý đất đai bền vững; Xây dựng hệ thống giải pháp sửdụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu đặc thù cho từng vùng; Tuyên truyền, phổ biến, nâng caonhận thức về biến đổi khí hậu để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất đai bền vững, thích ứngvới biến đổi khí hậu. Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Quản lý đất đai bền vững; Giải pháp thích ứng. Abstract Solutions for sustainable land management in climate change condition in Vietnam The study aims to point out some negative impacts of climate change on land managementin Vietnam and propose some solutions for sustainable land management in the context of climatechange. The study collects data from research results, books, magazines and legal documentsrelated to climate change and land management and uses methods of collecting, analyzing andcomparing data. Research results show that the average temperature of the country increased by0.89 oC in the period 1958-2018; Rainfall changes abnormally, strong storms in Vietnam tend tobe later (usually from August to December), deviate and land more in the South. Sea level rise,about 6 mm/year faster. Therefore, the whole country has 11,838 thousand ha of land degradeddue to climate change, about 35.74 % of the natural area. Therefore, it is necessary to implementsolutions to improve the policy on land use, land management, and climate change adaptation;Building a land database that integrates climate change factors; Applying science and technology4.0 and artificial intelligence (AI) to sustainable land management; Develop a system of landuse solutions to adapt to specific climate change for each region; Propagating, disseminatingand raising awareness about climate change to improve the efficiency of sustainable land usemanagement and climate change adaptation. Keywords: Adaptation solutions; Climate change; Sustainable land management. 1. Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu (BĐKH) được hiểu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu Trái đất bao gồmkhí quyển, thủy quyển, sinh quyển và thạch quyển do nhiều nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo160 Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023khác nhau [1, 2]. Một trong những nguyên nhân dẫn đến BĐKH xuất phát từ các hoạt động củacon người, đặc biệt là từ khi bắt đầu kỷ nguyên công nghiệp nhằm đạt được mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội đất nước. Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã và đang phải đốimặt với những thách thức nghiêm trọng về BĐKH, mất cân bằng sinh thái, tạo ra nhiều rủi ro choviệc sử dụng đất hiện tại và trong tương lai [3]. Tại Việt Nam những biểu hiện rõ nét của BĐKHnhư nhiệt độ trung bình tăng, nước biển dâng, xâm thực mặn, khô hạn, bão lũ, sạt lở,… [4, 5], đãlàm thay đổi đáng kể diện tích, hình thức sử dụng đất, định hướng quản lý đất đai tại những khuvực, tỉnh thành chịu ảnh hưởng của BĐKH nói riêng và cả nước nói chung. Chính vì vậy, việc chỉra những tác động tiêu cực của BĐKH để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quảnlý sử dụng đất đai một cách bền vững, thích ứng với điều kiện BĐKH ngày một nghiêm trọng tạiViệt Nam là cần thiết. 2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Tài liệu, số liệu liên quan đến nghiên cứu được thu thập từcác công trình khoa học được công bố trên tạp chí, cổng thông tin điện tử của các bộ như Bộ Tàinguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,… và các tài liệu khác như kịchbản BĐKH, các văn bản pháp luật, sách liên quan đến BĐKH. Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá số liệu: Nghiên cứu phân tích tác động tiêu cựccủa BĐKH đến sử dụng đất, so sánh thay đổi về diện tích sử dụng đất tại các khu vực bị ảnh hưởngdo BĐKH theo các mốc thời gian từ đó đưa ra đánh giá chung làm cơ sở đề xuất các giải pháp sửdụng hiệu quả, ổn định, bền vững và thích ứng với BĐKH. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Lý luận liên quan đến biến đổi khí hậu và sử dụng đất bền vững 3.1.1. Biến đổi khí hậu BĐKH là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điềukiện tự nhiên và hoạt động của con người. BĐKH hiện nay biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mựcnước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan [5, 6]. Nguyên nhân của BĐKH bao gồm 2 nhóm chính gồm nguyên nhân chủ quan và nguyênnhân khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do việc sử dụng chủ yếu nhiên liệu hoá thạch (than đá,dầu mỏ, khí đốt) chiếm hơn 75 % lượng khí phát thải nhà kính toàn cầu và gần 90 % ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Phát triển quản lý bền vững tài nguyên môi trường Quản lý đất đai Quản lý sử dụng đất đai bền vững Biến đổi khí hậu Chính sách về quản lý đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 148 0 0
-
15 trang 142 0 0