Danh mục

Giải pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng vốn ODA - 1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.72 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời mở đầu Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH- HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do đó việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng của đất nước. Nguồn vốn ODA được chính phủ Việt Nam đánh giá là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng vốn ODA - 1Lời mở đầuTrong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trongnhững yếu tố quyết định đến sự thành công hay th ất bại của mỗi quốc gia. Đối với ViệtNam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH- HĐH đ ất n ước, ph ấn đấuđến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do đó việc thu hút vốnđầu tư trở th ành chiến lư ợc quan trọng của đất nước. Nguồn vốn ODA đ ược chính phủ Việt Nam đánh giá là m ột trong những nguồn vốnquan trọng của Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế xãhội. Nguồn vốn n ày đã ph ần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết về vốn trong công cuộc Côngnghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nuớc, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm đóinghèo. Tuy nhiên ODA không chỉ là một khoản cho vay, m à đi kèm với nó là các điềukiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ là gánh n ặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phảich ịu sự chi phối của nước ngo ài n ếu chúng ta không biết cách quản lý và sử dụng ODA.Bởi vậy quản lý và sử dụng ODA sao cho có hiệu quả, phù h ợp với mục tiêu và địnhhướng phát triển đất nước là m ột yêu cầu tất yếu. Là một sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế- Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội,em thấy việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm tăn g cường công tác quản lý vàsử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nayrất thiết thực vì nó có thể phục vụ cho chuyên môn của em sau n ày. Thông qua kiến thứcđã tiếp thu trên lớp cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo, cô giáo bộ môn và việc tham khảomột số tài liệu, em xin trình bày n ội dung đề tài này như sau: Chương I: Tổng quan về nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Vai trò củaODA đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Chương II: Th ực trạng tình hình tiếp nhận và sử dụng ODA ở Việt Nam trong thờigian qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụngODA. Hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn GS. PTS Đỗ Hoàng Toàn -giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đ ã tận tình hướng dẫn em trong suốtquá trình nghiên cứu. Do trình độ có hạn của người viết nên đề tài không tránh khỏinhững thiếu sót cần bổ sung, em rất mong nhận được sự xem xét, đóng góp ý kiến củathầy cô để đề tài nghiên cứu của em được ho àn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.Chương ITổng quan về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).I, Tổng quan về ODA. 1, Khái niệm ODA. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về ODA nhưng nói chungnhững quan điểm ấy đều dẫn chung đến một bản chất. Theo cách hiểu chung nhất th ìODA là các khoản viện trợ không ho àn lại hoặc cho vay với những điều kiện ưu đ ãi củacác cơ quan tài chính thuộc các tổ chức Quốc tế các nư ớc, các tổ chức Phi chính phủnhằm hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh vượng của các nước khác (không tính đến cáckhoản viện trợ cho mục đích thuần tuý quân sự ). Các điều kiện ưu đãi có thể là : lãi suất thấp (d ưới 3%/1 năm ), thời gian ân hạn dàihoặc thời gian trả nợ dài (30 -40 năm). Ngh ị định 87-CP của chính phủ Việt Nam quyđịnh về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nước Cộng ho à xã hội chủ nghĩaViệt Nam với một hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế. Hình thức của sự hợp tác có thểlà hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo ch ương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dựán.2, Đặc điểm của ODA. 2.1,Các đ ặc điểm của ODA. ODA là nguồn vốn mang tính chất ưu đ•i b ởi vì bao giờ cũng có phần cho không làchủ yếu. Còn phần cho vay chủ yếu là vay ưu đ•i với l•i suất thấp h ơn các khoản tín dụngrất nhiều (thường dưới 3%) và vay thương m ại rất nhỏ. Thời gian sử dụng vốn dài,thường là từ 20 -50 năm và để được xếp vào ODA, một khoản cho vay phải có một thànhtố tối thiểu là 25% viện trợ không hoàn lại. ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp. Đi kèm với ODA bao giờ cũng cónhững ràng buộc nhất định về chính trị kinh tế hoặc khu vực địa lý. Nước nhận viện trợcòn ph ải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ như thay đổi chính sách đối ngoại,chính sách kinh tế, thay đổi thể chế chính trị... cho phù hợp với mục đích của bên tài trợ. 2.2, Mục đích sử dụng ODA. Từ khi mới ra đời, viện trợ nước ngoài đ• có hai mục tiêu tồn tại song song nhưngthực chất lại mâu thuẫn với nhau. Mục tiêu thứ nhất là thúc đ ẩy tăng trưởng và giảm đóinghèo ở những nước đang phát triển. Mục tiêu th ứ hai là tăng cường lợi ích chiến lược vàchính trị ngắn hạn của các nước tài trợ. Tuy nhiên mục tiêu cuối cùng của viện trợ vẫn làthúc đẩy tăng trưởng và giảm đói ngh èo ở những nước đang phát triển. Trong hội nghịcủa Liên Hợp Quốc, các nư ớc thành viên đ• khẳng định mục tiêu cụ thể của việc sử dụngODA là: - Giảm một nửa tỷ lệ những người đang sống trong cảnh ng ...

Tài liệu được xem nhiều: