![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng vốn ODA - 4
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.07 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của công tác này là tạo điều kiện cho VN có quyền làm chủ và để được chủ động đề xuất và sử dụng vốn ODA. Cần phải thấy rằng ODA không phải là khoản cho không mà phải kèm theo nó là các điều kiện về kinh tế - chính trị .Mặt khác , chúng ta phải hoàn trả nợ cả gốc lẫn lãi . Vì vậy nếu sử dụng không hiệu quả có thể rơi vào tình trạng khủng hoảng , nợ nần. 2, Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chiến lược thu hút vốn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng vốn ODA - 4năng vận dụng nhuần nhuyễn các hiểu biết này đ ể ký kết các hiệp địng vay vốn là cầnthiết . Mục tiêu của công tác này là tạo điều kiện cho VN có quyền làm chủ và đ ể đ ượcchủ động đề xuất và sử dụng vốn ODA. Cần phải thấy rằng ODA không phải là khoảncho không mà phải kèm theo nó là các điều kiện về kinh tế - chính trị .Mặt khác , chúngta phải ho àn trả nợ cả gốc lẫn l•i . Vì vậy nếu sử dụng không hiệu quả có thể rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng , nợ nần.2, Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chiến lược thu hút vốn và quản lý sử dụng ODA. Hiện nay xu hướng chung của các dự án có sự trợ giúp quốc tế đang đối diện với cácthách thức không nhỏ và phải chuyển các trọng tâm nội dung sang một số xu thế mới là:có sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân và tăng cư ờng tham gia quản lý của cộngđồng dân cư tại chỗ . Nếu chúng ta chưa chuẩn bị cho sự chuyển đổi này thì các nguồnvốn nước ngo ài sẽ mau chóng tìm cách rút lui khi tình hình được đánh giá là không thu ậnlợi . Trong khi đó đầu tư của khu vực Nh à nước chiếm đại bộ phận trong cơ cấu đầu tưcủa quốc gia , từ 38%năm 1995 lên đến 53% năm 1998 và hiện n ay còn cao hơn m ức này. Vì vậy chọn hướng tham gia của cộng đồng cho các dự án ODA là tương đối thíchhợp (ở dạng như dự án cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng m à chúng ta vừa kýkết mới WB vào tháng 6 năm 2001 vừa qua). Trước tình hình như vậy , các qui định của chính phủ nên được xem xét , điều chỉnhlại cho phù hợp trong việc triển khai các dự án ODA, bởi vì chúng có tác động hạn chếđến những tiềm năng nội lực của từng vùng và từng lĩnh vực được gắn với những yếu tốdựa vào cộng đồng ở q ui mô rất nhỏ , ch ưa có những sân chơi riêng.3, Ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ cho các khu vực nghèo đói . Trong quan hệ với các tổ chức phi chính phủ quôc tế , cần phải có sự phối hợp chặtch ẽ giữa chính phủ VN với các tổ chức phi chính phủ , h ướng các nguồn viện trợ của họtới các vùng nghèo nhất của VN như vùng Tây nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Longvà các vùng nùi phìa bắc. Hiện nay một số nhà tài trợ vẫn có xu hướng cung cấp viện trợcho Hà Nội hơn là các số vùng xa xôi , hẻo lánh và vù ng nghèo đói của VN. Chính phủcần có biện pháp cải thiện tình trạng n ày , chẳng hạn đưa ra các qui đ ịnh đối với các hoạtđộng của họ theo khu vực địa lý , đưa ra các danh mục cho các chương trình , quốc gia vềlĩnh vực x• hội nh ư chương trình quốc gia về việc làm , về dân số và KHHGĐ, chươngtrình quốc gia về n ước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, chương trình quốc gia vềphòng chống HIV/AIDS , danh mục các x• vùng nghèo đói của VN để kêu gọi sự chú ýcủa các nhà tài trợ .4, Hoàn thiện môi trường pháp lý đối với quản lý ODA và quà trình phân công , phâncấp ra quyết định trong qui trình dự án Viện trợ nước ngoài có liên quan đến nhiều cơ quan , chức năng ở trong nư ớc, trongsuốt quá trình từ lúc vận động tài trợ cho đến khi ho àn tất cam kết hoàn trả cho n ên thiếtlập một cơ chế nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nh àng thông suốt của cả hệ thống tổ chứcliên quan đến viện trợ là một điều quan trọng . Về công tác quản lý , đầu tư xây d ựng : Trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiệnnghị định 42/CP, 92/CP về qui chế đấu thầu . Nhưng cần qui định trách nhiệm rõ rànghơn của từng cơ quan và các đon vị trong quá trình thẩm định và phê duyệt dự án , tăngcường trách nhiệm của từng cơ quan theo hướng giảm các thủ tục trình duyệt qua nhiềucấp . Tiếp tục ho àn thiện các nghị định trên tiến tới hài hòa độ vênh giữa các thủ tục vềphía nhà tài trợ và phía VN , tránh làm phức tạp hoá chu trình thực hiện dự án ở VN.Thực tế hiện nay công tác thẩm định dự án ở nước ta còn thực hiện quá chậm . Có nhữngdự án trình cấp trên phê duyệt đặc biệt là các dự án lâm nghiệp , nằm ở các bộ rất lâu màkhông có hồi âm. Trong thời gian tới ,Chính phủ nên qui định rõ th ời gian trả lời khâuthẩm định dự án ở các cơ quan cấp bộ , và các cơ quan thuộc chính phủ bố trí các cán bộkiêm nhiệm để công tác thẩm định dự án được tiến hành nhanh hơn , chính xác hơn . Công tác tái định cư: Cũng cần được chú trong hơn n ữa . Hạn chế lớn nhất của côngtác tái định cư hiện nay là các qui định về đền bù thiệt hại về đất và các tài sản gắn liềnvới đất . Có nhiều dự án đ• không quan tâm đến hỗ trợ ổn định cuộc sống , phương tiệnsinh sống cho người tái định cư mà còn làm cho cuộc sống của họ khó khăn hơn trướckhi giải tỏa . Số tiền đền bù có lớn cũng chỉ đủ để các hộ tạo lập tài sản, nhà cửa tại nơi ởmới chứ chưa tạo cho họ phương tiện sản xuất mang lại thu nhập tương đương với mứcthu nh ập cũ. Những bất hợp lý trong việc tái tạo các nguồn tài nguyên cho ngư ời dân thuộc vùnggiải tỏa là điểm tồn tại mấu chốt trong công tác tái định cư hiện nay cần sớm được giảiquyết . Trong thời gian tới cần phải có các qui định rõ ràng về qui trình lập và thẩm địnhkế hoạch tái định cư . Nên có kế hoạch giải tỏa đền bù người di dân một cách có hệthống , tạo ra được sự phối hợp nhịp nh àn g giữa nhà đầu tư với cộng đồng giải toả , giữanhà đầu tư với chính quyền địa phương đặc biệt là giữa cộng đồng đầu tư với nơi tiếpnhận dân di cư . Để đảm bảo dự án đầu tư không tạo ra các sức ép về mặt x• hội khi giải tỏa th ì chínhsách tái định cư ph ải đảm bảo tương lai x• hội, đảm bảo ổn định cho các hộ di cư . Điềunày đ òi hỏi chính sách tái định cư ph ải bao hàm toàn bộ quá trình từ đền bù, di chuyển ,tạo tài nguyên , phát triển sản xuất và nâng cao điều kiện sống cho các hộ dân cư chưkhông đơn thuần đưa ra một khoản đền bù mà rất khó xác định đ• hợp lý hay chưa . Về cơ chế tài chính trong nước: Cơ chế tài chính đ• d ần dần được cải thiện , đ• banhành qui chế vốn đối ứng và qui trình thủ tục vốn đối với các dự án ODA .Tuy nhiên vẫncần ph ải theo dõi chặt chẽ đảm bảo tín hiệu theo đúng qui trình , đồng thời tiếp tụcnghiên cứu điều chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng vốn ODA - 4năng vận dụng nhuần nhuyễn các hiểu biết này đ ể ký kết các hiệp địng vay vốn là cầnthiết . Mục tiêu của công tác này là tạo điều kiện cho VN có quyền làm chủ và đ ể đ ượcchủ động đề xuất và sử dụng vốn ODA. Cần phải thấy rằng ODA không phải là khoảncho không mà phải kèm theo nó là các điều kiện về kinh tế - chính trị .Mặt khác , chúngta phải ho àn trả nợ cả gốc lẫn l•i . Vì vậy nếu sử dụng không hiệu quả có thể rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng , nợ nần.2, Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chiến lược thu hút vốn và quản lý sử dụng ODA. Hiện nay xu hướng chung của các dự án có sự trợ giúp quốc tế đang đối diện với cácthách thức không nhỏ và phải chuyển các trọng tâm nội dung sang một số xu thế mới là:có sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân và tăng cư ờng tham gia quản lý của cộngđồng dân cư tại chỗ . Nếu chúng ta chưa chuẩn bị cho sự chuyển đổi này thì các nguồnvốn nước ngo ài sẽ mau chóng tìm cách rút lui khi tình hình được đánh giá là không thu ậnlợi . Trong khi đó đầu tư của khu vực Nh à nước chiếm đại bộ phận trong cơ cấu đầu tưcủa quốc gia , từ 38%năm 1995 lên đến 53% năm 1998 và hiện n ay còn cao hơn m ức này. Vì vậy chọn hướng tham gia của cộng đồng cho các dự án ODA là tương đối thíchhợp (ở dạng như dự án cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng m à chúng ta vừa kýkết mới WB vào tháng 6 năm 2001 vừa qua). Trước tình hình như vậy , các qui định của chính phủ nên được xem xét , điều chỉnhlại cho phù hợp trong việc triển khai các dự án ODA, bởi vì chúng có tác động hạn chếđến những tiềm năng nội lực của từng vùng và từng lĩnh vực được gắn với những yếu tốdựa vào cộng đồng ở q ui mô rất nhỏ , ch ưa có những sân chơi riêng.3, Ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ cho các khu vực nghèo đói . Trong quan hệ với các tổ chức phi chính phủ quôc tế , cần phải có sự phối hợp chặtch ẽ giữa chính phủ VN với các tổ chức phi chính phủ , h ướng các nguồn viện trợ của họtới các vùng nghèo nhất của VN như vùng Tây nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Longvà các vùng nùi phìa bắc. Hiện nay một số nhà tài trợ vẫn có xu hướng cung cấp viện trợcho Hà Nội hơn là các số vùng xa xôi , hẻo lánh và vù ng nghèo đói của VN. Chính phủcần có biện pháp cải thiện tình trạng n ày , chẳng hạn đưa ra các qui đ ịnh đối với các hoạtđộng của họ theo khu vực địa lý , đưa ra các danh mục cho các chương trình , quốc gia vềlĩnh vực x• hội nh ư chương trình quốc gia về việc làm , về dân số và KHHGĐ, chươngtrình quốc gia về n ước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, chương trình quốc gia vềphòng chống HIV/AIDS , danh mục các x• vùng nghèo đói của VN để kêu gọi sự chú ýcủa các nhà tài trợ .4, Hoàn thiện môi trường pháp lý đối với quản lý ODA và quà trình phân công , phâncấp ra quyết định trong qui trình dự án Viện trợ nước ngoài có liên quan đến nhiều cơ quan , chức năng ở trong nư ớc, trongsuốt quá trình từ lúc vận động tài trợ cho đến khi ho àn tất cam kết hoàn trả cho n ên thiếtlập một cơ chế nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nh àng thông suốt của cả hệ thống tổ chứcliên quan đến viện trợ là một điều quan trọng . Về công tác quản lý , đầu tư xây d ựng : Trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiệnnghị định 42/CP, 92/CP về qui chế đấu thầu . Nhưng cần qui định trách nhiệm rõ rànghơn của từng cơ quan và các đon vị trong quá trình thẩm định và phê duyệt dự án , tăngcường trách nhiệm của từng cơ quan theo hướng giảm các thủ tục trình duyệt qua nhiềucấp . Tiếp tục ho àn thiện các nghị định trên tiến tới hài hòa độ vênh giữa các thủ tục vềphía nhà tài trợ và phía VN , tránh làm phức tạp hoá chu trình thực hiện dự án ở VN.Thực tế hiện nay công tác thẩm định dự án ở nước ta còn thực hiện quá chậm . Có nhữngdự án trình cấp trên phê duyệt đặc biệt là các dự án lâm nghiệp , nằm ở các bộ rất lâu màkhông có hồi âm. Trong thời gian tới ,Chính phủ nên qui định rõ th ời gian trả lời khâuthẩm định dự án ở các cơ quan cấp bộ , và các cơ quan thuộc chính phủ bố trí các cán bộkiêm nhiệm để công tác thẩm định dự án được tiến hành nhanh hơn , chính xác hơn . Công tác tái định cư: Cũng cần được chú trong hơn n ữa . Hạn chế lớn nhất của côngtác tái định cư hiện nay là các qui định về đền bù thiệt hại về đất và các tài sản gắn liềnvới đất . Có nhiều dự án đ• không quan tâm đến hỗ trợ ổn định cuộc sống , phương tiệnsinh sống cho người tái định cư mà còn làm cho cuộc sống của họ khó khăn hơn trướckhi giải tỏa . Số tiền đền bù có lớn cũng chỉ đủ để các hộ tạo lập tài sản, nhà cửa tại nơi ởmới chứ chưa tạo cho họ phương tiện sản xuất mang lại thu nhập tương đương với mứcthu nh ập cũ. Những bất hợp lý trong việc tái tạo các nguồn tài nguyên cho ngư ời dân thuộc vùnggiải tỏa là điểm tồn tại mấu chốt trong công tác tái định cư hiện nay cần sớm được giảiquyết . Trong thời gian tới cần phải có các qui định rõ ràng về qui trình lập và thẩm địnhkế hoạch tái định cư . Nên có kế hoạch giải tỏa đền bù người di dân một cách có hệthống , tạo ra được sự phối hợp nhịp nh àn g giữa nhà đầu tư với cộng đồng giải toả , giữanhà đầu tư với chính quyền địa phương đặc biệt là giữa cộng đồng đầu tư với nơi tiếpnhận dân di cư . Để đảm bảo dự án đầu tư không tạo ra các sức ép về mặt x• hội khi giải tỏa th ì chínhsách tái định cư ph ải đảm bảo tương lai x• hội, đảm bảo ổn định cho các hộ di cư . Điềunày đ òi hỏi chính sách tái định cư ph ải bao hàm toàn bộ quá trình từ đền bù, di chuyển ,tạo tài nguyên , phát triển sản xuất và nâng cao điều kiện sống cho các hộ dân cư chưkhông đơn thuần đưa ra một khoản đền bù mà rất khó xác định đ• hợp lý hay chưa . Về cơ chế tài chính trong nước: Cơ chế tài chính đ• d ần dần được cải thiện , đ• banhành qui chế vốn đối ứng và qui trình thủ tục vốn đối với các dự án ODA .Tuy nhiên vẫncần ph ải theo dõi chặt chẽ đảm bảo tín hiệu theo đúng qui trình , đồng thời tiếp tụcnghiên cứu điều chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 81 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 56 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
0 trang 54 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 47 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 44 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 42 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 42 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 40 0 0