![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu khoa học trong hệ thống các trường sư phạm
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đưa ra các giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu khoa học trong hệ thống các trường sư phạm bao gồm: Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, trong đó tập trung nghiên cứu khoa học giáo dục ở các trường sư phạm; thu hút tối đa các nguồn lực của từng trường vào thực hiện nhiệm vụ chung của ngành;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu khoa học trong hệ thống các trường sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 6A, pp. 154-166 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM Hồ Lam Hồng Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Hệ thống các trường sư phạm làm một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống giáo dục quốc dân (theo Luật giáo dục 2005), bởi công tác đào tạo giáo viên nhằm phục vụ cho giáo dục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Trường sư phạm có hai nhiệm vụ chính là đào tạo giáo viên và nghiên cứu khoa học. Hoạt động nghiên cứu khoa học luôn đòi hỏi có sự liên kết giữa các lĩnh vực khoa học, hoặc liên kết giữa các nhà khoa học để cùng giải quyết những vấn đề của thực tiễn nảy sinh. Bài báo đưa ra các giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu khoa học trong hệ thống các trường sư phạm bao gồm: Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, trong đó tập trung nghiên cứu khoa học giáo dục ở các trường sư phạm; Thu hút tối đa các nguồn lực của từng trường vào thực hiện nhiệm vụ chung của ngành; Quản lí nguồn thông tin dữ liệu chung; Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên của các trường sư phạm và Xây dựng mạng lưới liên kết giữa các trường sư phạm. Từ khóa: Liên kết nghiên cứu khoa học, liên kết các trường sư phạm, các trường sư phạm.1. Mở đầu Liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm được hiểu là sự kếthợp, hợp tác hay sự kết nối giữa các nhà khoa học của các trường sư phạm với nhau cùngtham gia hoạt động nghiên cứu. Việc liên kết trong nghiên cứu được xuất phát từ sự cầnthiết phải liên kết các lĩnh vực khoa học với nhau để giải quyết vấn đề của thực tiễn. Sựkhác biệt của liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm là mục đíchnghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu của đào tạo giáo viên. Do đó liên kết các lĩnh vực khoahọc với nhau, trong đó có liên kết khoa học cơ bản với khoa học giáo dục nhằm giải quyếtnhững vấn đề nảy sinh trong đào tạo giáo viên. Liên kết nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm thúc đẩy quá trình phát triểncủa ngành sư phạm nói riêng, khoa học giáo dục nói chung. Tuy nhận thấy sự cần thiết Tác giả liên lạc: Hồ Lam Hồng, địa chỉ e-mail: holamhong@yahoo.com154 Giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu khoa học trong hệ thống các trường sư phạmphải liên kết nghiên cứu khoa học, song thực tiễn liên kết giữa các trường cũng như cơ chếliên kết như thế nào để có hiệu quả thì lại chưa được ứng dụng trong thực tiễn.Trên tinhthần đó tác giả đã nghiên cứu và đưa ra Giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu khoahọc trong hệ thống các trường sư phạm.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hệ thống các trường sư phạm trong hệ thống giáo dục quốc dân Ngành sư phạm được thành lập theo Sắc lệnh số 194 ngày 08/10/1946 của Chủ tịchNước. Trong suốt chiều dài lịch sử, ngành sư phạm đã đạt được những thành tích nổi bậtnhất là các trường sư phạm đã đào tạo cho đất nước một đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlí giáo dục đông đảo gồm hơn hai triệu người, trong đó có hơn một triệu người đang làmviệc. Đội ngũ này cơ bản đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. Hiện nay, trong 133 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dụctrên cả nước, có 14 trường đại học sư phạm và 39 trường cao đẳng sư phạm. Ở các trườngđại học sư phạm hiện có 4.490 giảng viên; trong đó: 5,2% có chức danh giáo sư, phó giáosư; 13,7% có trình độ tiến sĩ, tiến sĩ khoa học và 48,7% có trình độ thạc sĩ. Ở các trườngcao đẳng sư phạm hiện có 3.543 giảng viên; trong đó: 0,07% có chức danh giáo sư, phógiáo sư; 0,93% có trình độ tiến sĩ và 36,89% có trình độ thạc sĩ. Song trong thực tế, các trường sư phạm vẫn còn một số bất cập nhất định trong việcxây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển trường, trong xây dựng và phát triển đội ngũgiảng viên, tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiêncứu khoa học, hợp tác quốc tế. Đặc biệt, các trường sư phạm còn chưa chú trọng đúngmức việc rèn luyện lí tưởng, phẩm chất đạo đức của sinh viên và việc đào tạo nghiệp vụsư phạm; nội dung đào tạo sư phạm chưa đáp ứng yêu cầu của giáo dục phổ thông, giáodục mầm non; chậm đổi mới phương pháp đào tạo và kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa sinh viên; kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục còn hạn chế. - Tính sư phạm trong các cơ sở đào tạo giáo viên chưa được thể hiện rõ. Trường sưphạm là nơi thực hiện mục tiêu kép: đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện việc giáo dụcvà đào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu khoa học trong hệ thống các trường sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 6A, pp. 154-166 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM Hồ Lam Hồng Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Hệ thống các trường sư phạm làm một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống giáo dục quốc dân (theo Luật giáo dục 2005), bởi công tác đào tạo giáo viên nhằm phục vụ cho giáo dục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Trường sư phạm có hai nhiệm vụ chính là đào tạo giáo viên và nghiên cứu khoa học. Hoạt động nghiên cứu khoa học luôn đòi hỏi có sự liên kết giữa các lĩnh vực khoa học, hoặc liên kết giữa các nhà khoa học để cùng giải quyết những vấn đề của thực tiễn nảy sinh. Bài báo đưa ra các giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu khoa học trong hệ thống các trường sư phạm bao gồm: Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, trong đó tập trung nghiên cứu khoa học giáo dục ở các trường sư phạm; Thu hút tối đa các nguồn lực của từng trường vào thực hiện nhiệm vụ chung của ngành; Quản lí nguồn thông tin dữ liệu chung; Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên của các trường sư phạm và Xây dựng mạng lưới liên kết giữa các trường sư phạm. Từ khóa: Liên kết nghiên cứu khoa học, liên kết các trường sư phạm, các trường sư phạm.1. Mở đầu Liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm được hiểu là sự kếthợp, hợp tác hay sự kết nối giữa các nhà khoa học của các trường sư phạm với nhau cùngtham gia hoạt động nghiên cứu. Việc liên kết trong nghiên cứu được xuất phát từ sự cầnthiết phải liên kết các lĩnh vực khoa học với nhau để giải quyết vấn đề của thực tiễn. Sựkhác biệt của liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm là mục đíchnghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu của đào tạo giáo viên. Do đó liên kết các lĩnh vực khoahọc với nhau, trong đó có liên kết khoa học cơ bản với khoa học giáo dục nhằm giải quyếtnhững vấn đề nảy sinh trong đào tạo giáo viên. Liên kết nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm thúc đẩy quá trình phát triểncủa ngành sư phạm nói riêng, khoa học giáo dục nói chung. Tuy nhận thấy sự cần thiết Tác giả liên lạc: Hồ Lam Hồng, địa chỉ e-mail: holamhong@yahoo.com154 Giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu khoa học trong hệ thống các trường sư phạmphải liên kết nghiên cứu khoa học, song thực tiễn liên kết giữa các trường cũng như cơ chếliên kết như thế nào để có hiệu quả thì lại chưa được ứng dụng trong thực tiễn.Trên tinhthần đó tác giả đã nghiên cứu và đưa ra Giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu khoahọc trong hệ thống các trường sư phạm.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hệ thống các trường sư phạm trong hệ thống giáo dục quốc dân Ngành sư phạm được thành lập theo Sắc lệnh số 194 ngày 08/10/1946 của Chủ tịchNước. Trong suốt chiều dài lịch sử, ngành sư phạm đã đạt được những thành tích nổi bậtnhất là các trường sư phạm đã đào tạo cho đất nước một đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlí giáo dục đông đảo gồm hơn hai triệu người, trong đó có hơn một triệu người đang làmviệc. Đội ngũ này cơ bản đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. Hiện nay, trong 133 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dụctrên cả nước, có 14 trường đại học sư phạm và 39 trường cao đẳng sư phạm. Ở các trườngđại học sư phạm hiện có 4.490 giảng viên; trong đó: 5,2% có chức danh giáo sư, phó giáosư; 13,7% có trình độ tiến sĩ, tiến sĩ khoa học và 48,7% có trình độ thạc sĩ. Ở các trườngcao đẳng sư phạm hiện có 3.543 giảng viên; trong đó: 0,07% có chức danh giáo sư, phógiáo sư; 0,93% có trình độ tiến sĩ và 36,89% có trình độ thạc sĩ. Song trong thực tế, các trường sư phạm vẫn còn một số bất cập nhất định trong việcxây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển trường, trong xây dựng và phát triển đội ngũgiảng viên, tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiêncứu khoa học, hợp tác quốc tế. Đặc biệt, các trường sư phạm còn chưa chú trọng đúngmức việc rèn luyện lí tưởng, phẩm chất đạo đức của sinh viên và việc đào tạo nghiệp vụsư phạm; nội dung đào tạo sư phạm chưa đáp ứng yêu cầu của giáo dục phổ thông, giáodục mầm non; chậm đổi mới phương pháp đào tạo và kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa sinh viên; kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục còn hạn chế. - Tính sư phạm trong các cơ sở đào tạo giáo viên chưa được thể hiện rõ. Trường sưphạm là nơi thực hiện mục tiêu kép: đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện việc giáo dụcvà đào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Liên kết nghiên cứu khoa học Liên kết các trường sư phạm Các trường sư phạm Hệ thống giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 142 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 102 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: Phần 2 - TS. Võ Thị Ngọc Lan
40 trang 58 0 0 -
78 trang 51 0 0
-
Giáo trình Xã hội học giáo dục: Phần 1
86 trang 45 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 41 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: Phần 1 - TS. Võ Thị Ngọc Lan
60 trang 36 0 0 -
Lỗi sai, nguyên nhân gây lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên và biện pháp khắc phục
8 trang 36 0 0 -
TIỂU LUẬN: Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức- Và vai của giáo dục
18 trang 34 0 0 -
Giáo trình Giáo dục học đại cương (Tập một): Phần 1 - GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ
93 trang 32 0 0