![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp thu hút vốn FDI của EU vào Việt Nam - 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.62 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lời nói đầuBước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng như thách thức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của mình.Trong quá trình phát triển này, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng được khẳng định đối với nước ta, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 1997 khi mà lượng vốn đầu tư trực tiếp giảm đi nhanh chóng đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước. Có một nguyên nhân chủ yếu là hầu hết các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thu hút vốn FDI của EU vào Việt Nam - 1 Lời nói đầu Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng nhưthách thức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của mình.Trong quá trìnhphát triển này, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng được khẳng định đốivới nước ta, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 1997 khi mà lượng vốnđầu tư trực tiếp giảm đi nhanh chóng đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước. Cómột nguyên nhân chủ yếu là hầu hết các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam thuộc các nướccó nền kinh tế đang phát triển như Thái Lan, Indonesia. Hoặc các nước thuộc NICsnhư Hàn Quốc, Đài Loan. Những nước bị cơn khủng hoảng làm chao đảo nền kinh tếdẫn đến việc giảm đầu tư ra nước ngoài của họ. Chính những lúc này chúng ta mớithấy việc cần thiết phải có một luồng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam thật ổn định,các luồng vốn này thường xuất phát từ những nước phát triển hàng đầu trên thế giới -những nước có tiềm lực rất lớn về vốn và công nghệ, trong đó có các nước thuộc liênminh Châu Âu. Điều này dẫn đến việc chúng ta cần phải thúc đẩy tăng cường hơn nữasự hợp tác chặt chẽ vốn có, từ đó lôi kéo nguồn vốn FDI của khối này vào Việt Nam,đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn thật hiệu quả, tránh những sai lầm đáng tiếctrước đây mắc phải. Vì vậy em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường thuhút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam”. Tuy nhiên, trình độ hiểu biết còn có nhiều hạn chế cho nên không tránh khinhững thiếu sót. Em rất mong muốn nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, cácchuyên viên và bạn bè để em có những tiến bộ hơn sau này. Em xin chân thành cảm ơn ! Chương I Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài I. Vai trò và bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1. Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.1. Lý thuyết về lợi nhuận cận biên: Năm 1960 Mac. Dougall đã đề xuất một mô hình lý thuyết, phát triển từ nhữnglý thuyết chuẩn của Hescher Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn. Ông cho rằngluồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khiđạt được trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau). Sau đầu tư, cả hai nướctrên đều thu được lợi nhuận và làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so vớitrước khi đầu tư. Lý thuyết này được các nhà kinh tế thừa nhận những năm 1950 dường như phùhợp với lý thuyết. Nhưng sau đó, tình hình trở nên thiếu ổn định, tỷ suất đầu tư củaMỹ giảm đi đến mức thấp hơn tỷ suất trong nước, nhưng FDI của Mỹ ra nước ngoàivẫn tăng liên tục. Mô hình trên không giải thích được hiện tượng vì sao một số nướcđồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy ra; không đưa ra được sự giải thíchđầy đủ về FDI. Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ có thể được coi là bước khởiđầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI. 1.2. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (Vernon, 1966): 2 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm do nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966.Theo lý thuyết này thì bất kỳ một công nghệ sản phẩm mới nào đều tiến triển theo 3giai đoạn: (1) Giai đoạn phát minh và giới thiệu; (2) Giai đoạn phát triển qui trình và đitới chín muồi; (3) Giai đoạn chín muồi hay được tiêu chuẩn hoá. Trong mỗi giai đoạnnày các nền kinh tế khác nhau có lợi thế so sánh trong việc sản xuất những thành phầnkhác nhau của sản phẩm. Quá trình phát triển kinh tế, nó được chuyển dịch từ nền kinhtế này sang nền kinh tế khác. Giả thuyết chu kỳ sản xuất giải thích sự tập trung công nghiệp hoá ở các nướcphát triển, đưa ra một lý luận về việc hợp nhất thương mại quốc tế và đầu tư quốc tếgiải thích sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp ở các nưóc công nghiệp hoá. Tuynhiên, lý thuyết này chỉ còn quan trọng đối với việc giải thích FDI của các công ty nhỏvào các nước đang phát triển. 1.3. Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường: 1.3.1. Tổ chức công nghiệp (hay còn gọi là lý thuyết thị trường độc quyền): Lý thuyết tổ chức công nghiệp do Stephen Hymer và Charles Kindleberger nêura. Theo lý thuyết này, sự phát triển và thành công của hình thức đầu tư liên kết theochiều dọc phụ thuộc vào 3 yếu tố: (1) quá trình liên kết theo chiều dọc các giai đoạnkhác nhau của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất; (2) việcsản xuất và khai thác kỹ thuật mới; (3) cơ hội mở rộng hoạt động ra đầu tư nước ngoàicó thể tiến hành được do những tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin liên lạc. Chiến lược liên kết chiều dọc của các công ty đa quốc gia là đặt các công đoạnsản xuất ở những vị trí khác nhau trên phạm vi toàn cầu, nhằm tận dụng lợi thế so sánhở các nền kinh tế khác nhau, hạ thấp giá thành sản phẩm thông qua sản xuất hàng loạt 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thu hút vốn FDI của EU vào Việt Nam - 1 Lời nói đầu Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng nhưthách thức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của mình.Trong quá trìnhphát triển này, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng được khẳng định đốivới nước ta, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 1997 khi mà lượng vốnđầu tư trực tiếp giảm đi nhanh chóng đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước. Cómột nguyên nhân chủ yếu là hầu hết các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam thuộc các nướccó nền kinh tế đang phát triển như Thái Lan, Indonesia. Hoặc các nước thuộc NICsnhư Hàn Quốc, Đài Loan. Những nước bị cơn khủng hoảng làm chao đảo nền kinh tếdẫn đến việc giảm đầu tư ra nước ngoài của họ. Chính những lúc này chúng ta mớithấy việc cần thiết phải có một luồng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam thật ổn định,các luồng vốn này thường xuất phát từ những nước phát triển hàng đầu trên thế giới -những nước có tiềm lực rất lớn về vốn và công nghệ, trong đó có các nước thuộc liênminh Châu Âu. Điều này dẫn đến việc chúng ta cần phải thúc đẩy tăng cường hơn nữasự hợp tác chặt chẽ vốn có, từ đó lôi kéo nguồn vốn FDI của khối này vào Việt Nam,đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn thật hiệu quả, tránh những sai lầm đáng tiếctrước đây mắc phải. Vì vậy em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường thuhút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam”. Tuy nhiên, trình độ hiểu biết còn có nhiều hạn chế cho nên không tránh khinhững thiếu sót. Em rất mong muốn nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, cácchuyên viên và bạn bè để em có những tiến bộ hơn sau này. Em xin chân thành cảm ơn ! Chương I Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài I. Vai trò và bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1. Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.1. Lý thuyết về lợi nhuận cận biên: Năm 1960 Mac. Dougall đã đề xuất một mô hình lý thuyết, phát triển từ nhữnglý thuyết chuẩn của Hescher Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn. Ông cho rằngluồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khiđạt được trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau). Sau đầu tư, cả hai nướctrên đều thu được lợi nhuận và làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so vớitrước khi đầu tư. Lý thuyết này được các nhà kinh tế thừa nhận những năm 1950 dường như phùhợp với lý thuyết. Nhưng sau đó, tình hình trở nên thiếu ổn định, tỷ suất đầu tư củaMỹ giảm đi đến mức thấp hơn tỷ suất trong nước, nhưng FDI của Mỹ ra nước ngoàivẫn tăng liên tục. Mô hình trên không giải thích được hiện tượng vì sao một số nướcđồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy ra; không đưa ra được sự giải thíchđầy đủ về FDI. Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ có thể được coi là bước khởiđầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI. 1.2. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (Vernon, 1966): 2 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm do nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966.Theo lý thuyết này thì bất kỳ một công nghệ sản phẩm mới nào đều tiến triển theo 3giai đoạn: (1) Giai đoạn phát minh và giới thiệu; (2) Giai đoạn phát triển qui trình và đitới chín muồi; (3) Giai đoạn chín muồi hay được tiêu chuẩn hoá. Trong mỗi giai đoạnnày các nền kinh tế khác nhau có lợi thế so sánh trong việc sản xuất những thành phầnkhác nhau của sản phẩm. Quá trình phát triển kinh tế, nó được chuyển dịch từ nền kinhtế này sang nền kinh tế khác. Giả thuyết chu kỳ sản xuất giải thích sự tập trung công nghiệp hoá ở các nướcphát triển, đưa ra một lý luận về việc hợp nhất thương mại quốc tế và đầu tư quốc tếgiải thích sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp ở các nưóc công nghiệp hoá. Tuynhiên, lý thuyết này chỉ còn quan trọng đối với việc giải thích FDI của các công ty nhỏvào các nước đang phát triển. 1.3. Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường: 1.3.1. Tổ chức công nghiệp (hay còn gọi là lý thuyết thị trường độc quyền): Lý thuyết tổ chức công nghiệp do Stephen Hymer và Charles Kindleberger nêura. Theo lý thuyết này, sự phát triển và thành công của hình thức đầu tư liên kết theochiều dọc phụ thuộc vào 3 yếu tố: (1) quá trình liên kết theo chiều dọc các giai đoạnkhác nhau của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất; (2) việcsản xuất và khai thác kỹ thuật mới; (3) cơ hội mở rộng hoạt động ra đầu tư nước ngoàicó thể tiến hành được do những tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin liên lạc. Chiến lược liên kết chiều dọc của các công ty đa quốc gia là đặt các công đoạnsản xuất ở những vị trí khác nhau trên phạm vi toàn cầu, nhằm tận dụng lợi thế so sánhở các nền kinh tế khác nhau, hạ thấp giá thành sản phẩm thông qua sản xuất hàng loạt 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 206 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 82 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 56 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
0 trang 54 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 48 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 44 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 42 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 42 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 40 0 0