Giải pháp thu hút vốn FDI của EU vào Việt Nam - 6
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư của các nước EU được xếp theo thứ tự trong bảng số liệu sau đây, trong đó Anh và Pháp là hai nước đầu tư nhiều vốn nhất và áo là nước đầu tư có số vốn và dự án ít nhất, xem bảng 6 dưới đây (nguồn Bộ Kế hoạch và đầu tư ): Bảng 3: Thống kê các dự án EU đã cấp phép (Tính tới ngày 28/02/2000) Đơn vị: 1.000.000 USD
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thu hút vốn FDI của EU vào Việt Nam - 6đầu tư tại Việt Nam. Đầu tư của các nước EU được xếp theo thứ tự trong bảng số liệusau đây, trong đó Anh và Pháp là hai nước đầu tư nhiều vốn nhất và áo là nước đầu tưcó số vốn và dự án ít nhất, xem bảng 6 dưới đây (nguồn Bộ Kế hoạch và đầu tư ):Bảng 3: Thống kê các dự án EU đ• cấp phép (Tính tới ngày 28/02/2000) Đơn vị:1.000.000 USD Số thị trươngNước đầu tưSố DA% so với *Tổng VĐT% so với *VốnPĐVốn THVTH VĐT1Pháp14144,482.171,840,551.270,8587,50,272LHAnh3912,301.299,824,27938,4923,30,713HàLan4614,51859,616,05611,5674,50,784CHLBĐức3711,67374,56,99143,2107,60,295Thuỵ Điển82,52372,86,96357,899,90,276ĐanMạch61,89112,52,1070,051,30,467Bỉ123,7966,81,2526,579,21,198Italia134,1063,01,1822,325,20,409Luxembourg103,1530,00,5613,911,40,3810áo41,265,350,102,82,30,4311Phần Lan10,320,080,0020,08--Tổng khốiEU3171005.356,21003.457,12562,30,48Tỷ trọng EU/Tổng số FDI vàoVN10,9%12,7%17,7%14,9%Tổng số FDI vàoVN2.90642.242,319.523,517.150,30,41Với việc cải thiện môi trường đầu tư, thể hiệnqua luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996 cũng như các chính sách thu hút đầu tưcởi mở đ• tạo ra một cơ hội mới đối với các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và cácnhà đầu tư EU nói riêng. Có thể nói, đây là cơ hội tốt để các nhà đầu tư EU tham giađầu tư vào Việt Nam. Bởi vì: - Việt Nam là một thị trường còn nhiều tiềm năng, vớidân số gần 80 triệu người lại đang trong quá trình phát triển, với việc thực hiện chiếnlược công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu tiêu dùng về tư liệu sản xuất, cũng nhưnhu cầu sinh hoạt không ngừng tăng lên. - Tình hình chính trị trong nước ổn định, trậttự an toàn x• hội đảm bảo. Tuy có những tệ nạn x• hội song Chính phủ có những biệnpháp hữu hiệu để xoá bỏ, tạo ra môi trường trong sạch. - Luật Đầu tư Nước ngoài vừa 36được sửa đổi có nhiều điểm thông thoáng hơn đ• khuyến khích đầu tư vào những lĩnhvực, khu vực cụ thể. - Có chính sách ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng. - Người ViệtNam, với trình độ giáo dục khá tốt, sự tinh tế, khả năng ứng xử và bàn tay khéo léohứa hẹn một nguồn lực mạnh, kèm theo đó là thị trường lao động tương đối rẻ và ổnđịnh. Thêm vào đó, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nhiều nguồn lực chưa được khaithác hoặc mới chỉ được khai thác bước đầu. - Sau chín năm mở cửa thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài, Việt Nam đ• bắt đầu có được những kinh nghiệm của cơ chế thịtrường. Nó ngày càng hoạt động mạnh mẽ, thị trường đ• từng bước được xây dựngđồng bộ và dần dần củng cố vững chắc. - Đặc biệt là quan hệ giữa Việt Nam và từngnước EU đ• có từ lâu, và gần đay quan hệ song phương cũng như đa phương giữa ViệtNam và EU được tăng cường mạnh mẽ. Chính vì những lý do này mà luồng vốn đầu tưFDI của EU vào Việt Nam ngày càng tăng lên với nhiều nước EU đầu tư hơn. Vớinhững năm trước đây, khi bắt đầu mở cửa chỉ có Đan Mạch, Pháp, CHLB Đức, vàThụy Điển thì vào những năm tiếp theo các nước khác lần lượt đầu tư vào. Trong mốiquan hệ với Việt Nam, luồng vốn FDI của EU hiện nay tập trung chủ yếu vào các hoạtđộng xây dựng và bất động sản (những lĩnh vực đang nhận được nhiều vốn đầu tư vàoViệt Nam). Một phần vốn đáng kể vốn FDI của EU tập trung chủ yếu vào ngành côngnghiệp chế biến - một ngành có tầm quan trọng chiến lược trong tương lai khi mà thịhiếu tiêu dùng thay đổi theo sự tăng nhanh về thu nhập và nhu cầu chế biến sẽ tạo racác sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng ở Việt Nam. Ngoài ra, EU cũng có mộtvài dự án (của Bỉ) đầu tư vào ngành khai thác đá quí, chế tác kim cương đó cũng làmột nét rất riêng. Các dự án FDI của EU đ• góp phần tạo ra những ngành nghề mớicho nước ta, đặc biệt là những ngành về năng lượng (các dự án của Hà Lan), ngànhdầu khí (các dự án của Anh), ngành bưu chính viễn thông (các dự án của Thụy Điển) , 37đây là những ngành đòi hỏi có vốn lớn, công nghệ - kỹ thuật hiện đại cùng một đội ngũgiỏi về chuyên môn nghiệp vụ, nó đ• góp phần cho ta có được những ngành nghề mớivà có những người lao động thuộc một lĩnh vực mới và hiện đại, đồng thời đây lànhững ngành mà ta cần phải có và thật vững mạnh thì mới có thể tiến lên công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước được. Sau đây là bảng số liệu về FDI của EU phân theongành tính đến ngày 28/02/2000 (nguồn Bộ KH&ĐT): Bảng 4: Đầu tư trực tiếp củaEU vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/1998 đến 31/12/1999) Đơn vị:1.000.000 USD TTChuyên ngànhSố DA% so với *Tổng VĐT% so với *VốnTH%VTH VĐT1CN nặng5522.92 633,1 14.33162.3 25.642CN DK72.92 292,16.61649.4 222.303CN nhẹ3313.75 86,5 1.9655.7 64.404CN TP166.67 299,76.78120.0 40.055N – LN2610.83 578,2 13.08194.4 33.636KS – DL177.08407,2 9.21182.8 44 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thu hút vốn FDI của EU vào Việt Nam - 6đầu tư tại Việt Nam. Đầu tư của các nước EU được xếp theo thứ tự trong bảng số liệusau đây, trong đó Anh và Pháp là hai nước đầu tư nhiều vốn nhất và áo là nước đầu tưcó số vốn và dự án ít nhất, xem bảng 6 dưới đây (nguồn Bộ Kế hoạch và đầu tư ):Bảng 3: Thống kê các dự án EU đ• cấp phép (Tính tới ngày 28/02/2000) Đơn vị:1.000.000 USD Số thị trươngNước đầu tưSố DA% so với *Tổng VĐT% so với *VốnPĐVốn THVTH VĐT1Pháp14144,482.171,840,551.270,8587,50,272LHAnh3912,301.299,824,27938,4923,30,713HàLan4614,51859,616,05611,5674,50,784CHLBĐức3711,67374,56,99143,2107,60,295Thuỵ Điển82,52372,86,96357,899,90,276ĐanMạch61,89112,52,1070,051,30,467Bỉ123,7966,81,2526,579,21,198Italia134,1063,01,1822,325,20,409Luxembourg103,1530,00,5613,911,40,3810áo41,265,350,102,82,30,4311Phần Lan10,320,080,0020,08--Tổng khốiEU3171005.356,21003.457,12562,30,48Tỷ trọng EU/Tổng số FDI vàoVN10,9%12,7%17,7%14,9%Tổng số FDI vàoVN2.90642.242,319.523,517.150,30,41Với việc cải thiện môi trường đầu tư, thể hiệnqua luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996 cũng như các chính sách thu hút đầu tưcởi mở đ• tạo ra một cơ hội mới đối với các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và cácnhà đầu tư EU nói riêng. Có thể nói, đây là cơ hội tốt để các nhà đầu tư EU tham giađầu tư vào Việt Nam. Bởi vì: - Việt Nam là một thị trường còn nhiều tiềm năng, vớidân số gần 80 triệu người lại đang trong quá trình phát triển, với việc thực hiện chiếnlược công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu tiêu dùng về tư liệu sản xuất, cũng nhưnhu cầu sinh hoạt không ngừng tăng lên. - Tình hình chính trị trong nước ổn định, trậttự an toàn x• hội đảm bảo. Tuy có những tệ nạn x• hội song Chính phủ có những biệnpháp hữu hiệu để xoá bỏ, tạo ra môi trường trong sạch. - Luật Đầu tư Nước ngoài vừa 36được sửa đổi có nhiều điểm thông thoáng hơn đ• khuyến khích đầu tư vào những lĩnhvực, khu vực cụ thể. - Có chính sách ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng. - Người ViệtNam, với trình độ giáo dục khá tốt, sự tinh tế, khả năng ứng xử và bàn tay khéo léohứa hẹn một nguồn lực mạnh, kèm theo đó là thị trường lao động tương đối rẻ và ổnđịnh. Thêm vào đó, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nhiều nguồn lực chưa được khaithác hoặc mới chỉ được khai thác bước đầu. - Sau chín năm mở cửa thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài, Việt Nam đ• bắt đầu có được những kinh nghiệm của cơ chế thịtrường. Nó ngày càng hoạt động mạnh mẽ, thị trường đ• từng bước được xây dựngđồng bộ và dần dần củng cố vững chắc. - Đặc biệt là quan hệ giữa Việt Nam và từngnước EU đ• có từ lâu, và gần đay quan hệ song phương cũng như đa phương giữa ViệtNam và EU được tăng cường mạnh mẽ. Chính vì những lý do này mà luồng vốn đầu tưFDI của EU vào Việt Nam ngày càng tăng lên với nhiều nước EU đầu tư hơn. Vớinhững năm trước đây, khi bắt đầu mở cửa chỉ có Đan Mạch, Pháp, CHLB Đức, vàThụy Điển thì vào những năm tiếp theo các nước khác lần lượt đầu tư vào. Trong mốiquan hệ với Việt Nam, luồng vốn FDI của EU hiện nay tập trung chủ yếu vào các hoạtđộng xây dựng và bất động sản (những lĩnh vực đang nhận được nhiều vốn đầu tư vàoViệt Nam). Một phần vốn đáng kể vốn FDI của EU tập trung chủ yếu vào ngành côngnghiệp chế biến - một ngành có tầm quan trọng chiến lược trong tương lai khi mà thịhiếu tiêu dùng thay đổi theo sự tăng nhanh về thu nhập và nhu cầu chế biến sẽ tạo racác sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng ở Việt Nam. Ngoài ra, EU cũng có mộtvài dự án (của Bỉ) đầu tư vào ngành khai thác đá quí, chế tác kim cương đó cũng làmột nét rất riêng. Các dự án FDI của EU đ• góp phần tạo ra những ngành nghề mớicho nước ta, đặc biệt là những ngành về năng lượng (các dự án của Hà Lan), ngànhdầu khí (các dự án của Anh), ngành bưu chính viễn thông (các dự án của Thụy Điển) , 37đây là những ngành đòi hỏi có vốn lớn, công nghệ - kỹ thuật hiện đại cùng một đội ngũgiỏi về chuyên môn nghiệp vụ, nó đ• góp phần cho ta có được những ngành nghề mớivà có những người lao động thuộc một lĩnh vực mới và hiện đại, đồng thời đây lànhững ngành mà ta cần phải có và thật vững mạnh thì mới có thể tiến lên công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước được. Sau đây là bảng số liệu về FDI của EU phân theongành tính đến ngày 28/02/2000 (nguồn Bộ KH&ĐT): Bảng 4: Đầu tư trực tiếp củaEU vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/1998 đến 31/12/1999) Đơn vị:1.000.000 USD TTChuyên ngànhSố DA% so với *Tổng VĐT% so với *VốnTH%VTH VĐT1CN nặng5522.92 633,1 14.33162.3 25.642CN DK72.92 292,16.61649.4 222.303CN nhẹ3313.75 86,5 1.9655.7 64.404CN TP166.67 299,76.78120.0 40.055N – LN2610.83 578,2 13.08194.4 33.636KS – DL177.08407,2 9.21182.8 44 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 70 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
0 trang 51 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 44 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 41 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 39 0 0 -
61 trang 36 0 0