Giải pháp về vốn tín dụng để nâng cao hiệu quả cây thanh long trồng theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Châu Thành tỉnh Long An
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua đề tài nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính, sử dụng các phương pháp như thống kê, phân tích số liệu thực tế để phản ánh tình hình tín dụng cho cây thanh long trồng theo VietGAP từ năm 2012 đến nay. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với cây thanh long trồng theo tiêu chuẩn VietGAP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp về vốn tín dụng để nâng cao hiệu quả cây thanh long trồng theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Châu Thành tỉnh Long An NG GIẢI PHÁP VỀ VỐN TÍN DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÂY THANH LONG TRỒNG THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN TRẦN DUY (*) TÓM TẮT Tín dụng nông nghiệp đặc biệt là tín dụng dành cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ caođang được Đảng và Nhà nước quan tâm, chỉ đạo quyết liệt để làm sao đưa vốn đến tay người làmnông nghiệp nhanh nhất, hiệu quả nhất. Người trồng thanh long Châu Thành cũng đang dần địnhhình tư duy sản xuất thanh long theo mô hình sản lượng và chất lượng cao như VietGAP,GlobalGAP, EuroGAP... Tuy nhiên, để nguồn vốn tín dụng đi từ chính sách của Nhà nước đến traotay được cho người nông dân thì vẫn còn nhiều nút thắt cần tháo gỡ. Qua đề tài nghiên cứu này,tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính, sử dụng các phương pháp như thống kê,phân tích số liệu thực tế để phản ánh tình hình tín dụng cho cây thanh long trồng theo VietGAP từnăm 2012 đến nay. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối vớicây thanh long trồng theo tiêu chuẩn VietGAP. Từ khóa: chất lượng; Châu Thành; sản lượng; thanh long; tín dụng; VietGAP. SUMMARY Agricultural credit especially the one for hi-tech applied agriculture has been paid attentionby the Party and the State, directing drastically how to bring capital to agricultural workers thefastest and most effectively. Chau Thanh dragon fruit growers are also shaping their minds toproduce high quality dragon fruits such as VietGAP, GlobalGAP, etc. However, for credit capitalsources from the state policy to farmers, there are still many knots to be removed. With the researchtopic, the author used the methodology of the study, and methods such as statistics and analysis ofactual data to reflect the credit situation for dragon fruits planted under VietGAP from 2012 untilnow. From that, the author can propose some solutions to improve the efficiency of loans fordragon fruits planted under VietGAP standards. Key words: Quality; Chau Thanh; quantity; dragon fruits; credit; VietGAP.1. Đặt vấn đề Hiện nay, huyện Châu Thành đang triển khai thực hiện đề án Xây dựng vùngsản xuất thanh long đến năm 2020 cho 2.000 hecta thanh long ứng dụng công nghệ cao (CNC) theotiêu chuẩn VietGAP của tỉnh Long An nhằm để mở rộng thị trường xuất khẩu thanh long ra nướcngoài. Ngoài cơ chế, chính sách hỗ trợ, kỹ thuật công nghệ đã có, thì một yếu tố quan trọng nhất đểđi đến thành công của đề án đó là nguồn vốn đầu tư cho người trồng thanh long theo mô hìnhVietGAP còn rất hạn chế, khó tiếp cận. Chính phủ (CP) đã ban hành Đề án tái cơ cấu ngành nôngnghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTgngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ. Bên cạnh đó, sự ra đời của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP và nhất là Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 07/3/2017, theo đó CP đã chỉ đạo các ngân hàngthương mại dành gói tín dụng trên 100.000 tỷ đồng để cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệpCNC, nông nghiệp sạch với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường 0,5 – 1,5%/năm. Tuy vậy, các ngânhàng thương mại vẫn chưa đặt nhiều niềm tin vào người trồng thanh long nên tỷ lệ người trồngthanh long CNC tiếp cận được nguồn vốn cho vay vẫn rất thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thựctrạng trên như: quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún; giá thành của trái thanh long chưa ổn định,còn phụ thuộc nhiều vào thương lái; tỷ lệ áp dụng mô hình thanh long sạch chất lượng thanh long TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 99 NGchưa cao; khả năng quản trị của các Hợp tác xã (HTX) chưa có; không có kế hoạch sản xuất rõràng; chính sách bảo hiểm nông nghiệp dành cho cây thanh long chưa có; tài sản trên đất chưa đượcđưa ra thế chấp;... Vì vậy, mục tiêu tổng quát nghiên cứu của đề tài này, tác giả sẽ đánh giá thực trạng trồngthanh long theo tiêu chuẩn VietGAP (Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam) tại huyệnChâu Thành tỉnh Long An. Qua đó, sẽ thống kê và phân tích các số liệu tín dụng của các ngân hàngthương mại cho người trồng thanh long trong thời gian qua. ra những hạn chế còn tồn tại và đềxuất các giải pháp về vốn tín dụng để nâng cao hiệu quả cho cây thanh long trồng theo tiêu chuẩnVietGAP; từ đó, tư vấn và khuyến khích người trồng thanh long mở rộng quy mô áp dụng côngnghệ cao, tạo ra giá trị kinh tế cao sản phẩm an toàn, có tính ổn định và cạnh tranh cao hơn trên thịtrường.2. Giải quyết vấn đề2.1 Cơ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp về vốn tín dụng để nâng cao hiệu quả cây thanh long trồng theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Châu Thành tỉnh Long An NG GIẢI PHÁP VỀ VỐN TÍN DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÂY THANH LONG TRỒNG THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN TRẦN DUY (*) TÓM TẮT Tín dụng nông nghiệp đặc biệt là tín dụng dành cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ caođang được Đảng và Nhà nước quan tâm, chỉ đạo quyết liệt để làm sao đưa vốn đến tay người làmnông nghiệp nhanh nhất, hiệu quả nhất. Người trồng thanh long Châu Thành cũng đang dần địnhhình tư duy sản xuất thanh long theo mô hình sản lượng và chất lượng cao như VietGAP,GlobalGAP, EuroGAP... Tuy nhiên, để nguồn vốn tín dụng đi từ chính sách của Nhà nước đến traotay được cho người nông dân thì vẫn còn nhiều nút thắt cần tháo gỡ. Qua đề tài nghiên cứu này,tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính, sử dụng các phương pháp như thống kê,phân tích số liệu thực tế để phản ánh tình hình tín dụng cho cây thanh long trồng theo VietGAP từnăm 2012 đến nay. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối vớicây thanh long trồng theo tiêu chuẩn VietGAP. Từ khóa: chất lượng; Châu Thành; sản lượng; thanh long; tín dụng; VietGAP. SUMMARY Agricultural credit especially the one for hi-tech applied agriculture has been paid attentionby the Party and the State, directing drastically how to bring capital to agricultural workers thefastest and most effectively. Chau Thanh dragon fruit growers are also shaping their minds toproduce high quality dragon fruits such as VietGAP, GlobalGAP, etc. However, for credit capitalsources from the state policy to farmers, there are still many knots to be removed. With the researchtopic, the author used the methodology of the study, and methods such as statistics and analysis ofactual data to reflect the credit situation for dragon fruits planted under VietGAP from 2012 untilnow. From that, the author can propose some solutions to improve the efficiency of loans fordragon fruits planted under VietGAP standards. Key words: Quality; Chau Thanh; quantity; dragon fruits; credit; VietGAP.1. Đặt vấn đề Hiện nay, huyện Châu Thành đang triển khai thực hiện đề án Xây dựng vùngsản xuất thanh long đến năm 2020 cho 2.000 hecta thanh long ứng dụng công nghệ cao (CNC) theotiêu chuẩn VietGAP của tỉnh Long An nhằm để mở rộng thị trường xuất khẩu thanh long ra nướcngoài. Ngoài cơ chế, chính sách hỗ trợ, kỹ thuật công nghệ đã có, thì một yếu tố quan trọng nhất đểđi đến thành công của đề án đó là nguồn vốn đầu tư cho người trồng thanh long theo mô hìnhVietGAP còn rất hạn chế, khó tiếp cận. Chính phủ (CP) đã ban hành Đề án tái cơ cấu ngành nôngnghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTgngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ. Bên cạnh đó, sự ra đời của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP và nhất là Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 07/3/2017, theo đó CP đã chỉ đạo các ngân hàngthương mại dành gói tín dụng trên 100.000 tỷ đồng để cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệpCNC, nông nghiệp sạch với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường 0,5 – 1,5%/năm. Tuy vậy, các ngânhàng thương mại vẫn chưa đặt nhiều niềm tin vào người trồng thanh long nên tỷ lệ người trồngthanh long CNC tiếp cận được nguồn vốn cho vay vẫn rất thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thựctrạng trên như: quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún; giá thành của trái thanh long chưa ổn định,còn phụ thuộc nhiều vào thương lái; tỷ lệ áp dụng mô hình thanh long sạch chất lượng thanh long TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 99 NGchưa cao; khả năng quản trị của các Hợp tác xã (HTX) chưa có; không có kế hoạch sản xuất rõràng; chính sách bảo hiểm nông nghiệp dành cho cây thanh long chưa có; tài sản trên đất chưa đượcđưa ra thế chấp;... Vì vậy, mục tiêu tổng quát nghiên cứu của đề tài này, tác giả sẽ đánh giá thực trạng trồngthanh long theo tiêu chuẩn VietGAP (Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam) tại huyệnChâu Thành tỉnh Long An. Qua đó, sẽ thống kê và phân tích các số liệu tín dụng của các ngân hàngthương mại cho người trồng thanh long trong thời gian qua. ra những hạn chế còn tồn tại và đềxuất các giải pháp về vốn tín dụng để nâng cao hiệu quả cho cây thanh long trồng theo tiêu chuẩnVietGAP; từ đó, tư vấn và khuyến khích người trồng thanh long mở rộng quy mô áp dụng côngnghệ cao, tạo ra giá trị kinh tế cao sản phẩm an toàn, có tính ổn định và cạnh tranh cao hơn trên thịtrường.2. Giải quyết vấn đề2.1 Cơ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín dụng nông nghiệp Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tư duy sản xuất thanh long Cây thanh long trồng theo VietGAP Tiêu chuẩn VietGAPGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận hết môn Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
87 trang 38 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
40 trang 21 0 0
-
Giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
4 trang 21 0 0 -
72 trang 19 0 0
-
13 trang 18 0 0
-
Hướng dẫn quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap trên cây mít (Artocarpus heterophyllus)
12 trang 18 0 0 -
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao cho các hợp tác xã nông nghiệp: Lý luận và thực tiễn
10 trang 17 0 0 -
Cơ hội tăng trưởng tín dụng nông nghiệp, nông thôn
3 trang 16 0 0 -
12 trang 16 0 0