Giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và hương ước ở nông thôn - Bùi Xuân Đính
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.94 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý xã hội phải dựa vào luật pháp là chủ đạo; bên cạnh việc nỗ lực đưa pháp luật vào nông thôn, còn phải dân chủ hóa xã hội nông thôn, phải lưu ý đến việc giải quyết vấn đề quản lý xã hội nông thôn còn đậm đặc nhiều yếu tố của truyền thống, một xã hội đang vận động, chưa phát triển, cái mới đã có nhưng chưa được khẳng định rõ nét, cái cũ chưa mất. Bài viết này tập trung đề cập đến mối quan hệ giữa pháp luật và hương ước ở nông thôn và biện pháp giải quyết, mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và hương ước ở nông thôn - Bùi Xuân ĐínhÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚCGiảiquyếtmối NÔNGquan hệ giữapháp luật và hương ước...TRONG QUẢN LÝXÃHỘITHÔNGiải quyết mối quan hệ giữa pháp luậtvà hương ước ở nông thônBùi Xuân Đính *Tóm tắt: Trong việc xây dựng xã hội mới, Việt Nam phải giải quyết mối quan hệgiữa truyền thống và hiện tại trên nhiều phương diện. Về mặt quản lý xã hội, quan hệnày thể hiện ở việc giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và phong tục cùng các giá trịđạo đức của xã hội cũ, giữa hành chính và tự quản, giữa nhà nước với các đơn vị dâncư và các địa phương có những khác biệt nhau về nhiều mặt. Quá trình xây dựng xãhội mới ở nước ta là quá trình Đảng và Nhà nước từng bước nhận thức được vị trí vàvai trò pháp luật và của việc quản lý xã hội bằng pháp luật, hình thành tư tưởng về xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đồng thời kế thừa kinh nghiệm của nhànước phong kiến trong việc giải quyết mối quan hệ giữa làng và nước, giữa tự quản vàhành chính, giữa phong tục và pháp luật.Từ khóa: Pháp luật; hương ước; nông thôn Việt Nam.1. Quá trình xây dựng xã hội mới ở bấtkỳ quốc gia nào cũng phải giải quyết mốiquan hệ giữa truyền thống và hiện tại trênnhiều phương diện. Về mặt quản lý xã hội,mối quan hệ giữa truyền thống và hiện tạithể hiện ở việc giải quyết mối quan hệ giữapháp luật và phong tục cùng các giá trị đạođức của xã hội cũ, giữa hành chính và tựquản, giữa nhà nước với các đơn vị dân cưvà các địa phương vốn có những khác biệtnhau về nhiều mặt.Xã hội mới đòi hỏi phải được quản lýbằng pháp luật, hay là một “xã hội pháptrị”. Pháp luật tạo ra sự thống nhất, sự đồngthuận, đảm bảo lợi ích toàn cục; trong khiđó, những khác biệt của các đơn vị dân cư(thể hiện ở phong tục) và của các đơn vịhành chính địa phương (thể hiện ở tập quánquản lý) tạo ra sự phân tán và những lợi íchcục bộ, không tạo ra sự đồng thuận trêntoàn cục, ảnh hưởng đến phát triển xã hội.Càng ở các xã hội tiền công nghiệp, hay xãhội công nghiệp giai đoạn phôi thai, tính dịbiệt của các địa phương - cơ sở tạo ra tưtưởng cục bộ và sự không đồng thuận càngrõ nét.(*)Xã hội công nghiệp từng bước quét bỏ cácbiểu hiện của cục bộ, “cát cứ” địa phương,những tập quán, lề thói, lối sống của conngười ở các cộng đồng nhỏ hẹp, không có lợicho quản lý xã hội và cho sự phát triển củacác cộng đồng lớn để tiến tới hình thành nềnpháp luật và nền quản lý chung.Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác Lênin đã từng bàn đến việc giải quyết mốiPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Dân tộc học, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0973786203. Email: buixuandinh.dth@gmail.com.Bài viết trong khuôn khổ đề tài Nghiên cứu, đề xuấtcác giải pháp áp dụng luật pháp và hương ước làngtrong quản lý xã hội nông thôn mới thuộc Chươngtrình Khoa học và Công nghệ phục vụ xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 tài trợ.(*)69Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015quan hệ giữa pháp luật và tập quán trongxây dựng xã hội mới. C.Mác đã coi cáccông xã nông thôn là những “thế giới vi môcục bộ”. Ở nước Nga, khi vạch ra đề án xâydựng xã hội xã hội chủ nghĩa ngay sauCách mạng tháng Mười 1917 thành công,V.I.Lênin đã rất lưu ý đến những ảnh hưởngcủa tàn dư, tập quán địa phương đối vớiviệc xây dựng xã hội mới. Theo ông, giảiquyết mối quan hệ giữa tập quán địaphương và pháp luật chung của cả nước(tức mối quan hệ giữa địa phương và trungương) là một trong những vấn đề cơ bảncủa cách mạng xã hội chủ nghĩa, bởi “tháiđộ của địa phương đối với trung ương đã làmột vấn đề lớn của chúng ta”(1); nhằm bảođảm hiệu lực của pháp luật chung, bảo đảmsự lãnh đạo tập trung của trung ương; lưu ýđến những đặc điểm riêng và phát huy tínhchủ động, sáng tạo của địa phương. Từnhững luận điểm ấy, V.I.Lênin cho rằng, đấutranh chống những tập tục lạc hậu của chếđộ cũ là một nhiệm vụ cấp bách và cũng làmột trong những nội dung của chuyên chínhvô sản, thể hiện trong câu nói bất hủ:“Chuyên chính vô sản là một cuộc đấu tranhkiên trì, có đổ máu và không đổ máu, có bạolực và hòa bình, bằng quân sự và kinh tế,bằng giáo dục và hành chính, chống nhữngthế lực và tập tục của xã hội cũ”(2). Cuộc đấutranh này diễn ra gay go, phức tạp và kéodài, vì “vấn đề ở đây là phải cải tạo “chếđộ” thâm căn cố đế nhất đã thành tập quán,cũ rích, bất di bất dịch” vì “sức mạnh củatập quán ở hàng triệu và hàng chục triệungười là sức mạnh ghê gớm nhất”(3).Ở nước ta, việc xóa bỏ những ảnh hưởngcủa những phong tục, tập quán lạc hậunhằm bảo đảm hiệu lực của pháp luật trongtoàn bộ đời sống xã hội là một trong nhữngnhân tố quan trọng thắng lợi của chế độ70mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rarằng, cùng với chủ nghĩa tư bản, bọn đếquốc và chủ nghĩa cá nhân, những thói quenvà truyền thống lạc hậu cũng là một loại kẻthù, thậm chí là kẻ địch to của cách mạng,vì nó “ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiếnbộ, chúng ta lại không thể trấn áp nó, màphải cải tạo nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và hương ước ở nông thôn - Bùi Xuân ĐínhÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚCGiảiquyếtmối NÔNGquan hệ giữapháp luật và hương ước...TRONG QUẢN LÝXÃHỘITHÔNGiải quyết mối quan hệ giữa pháp luậtvà hương ước ở nông thônBùi Xuân Đính *Tóm tắt: Trong việc xây dựng xã hội mới, Việt Nam phải giải quyết mối quan hệgiữa truyền thống và hiện tại trên nhiều phương diện. Về mặt quản lý xã hội, quan hệnày thể hiện ở việc giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và phong tục cùng các giá trịđạo đức của xã hội cũ, giữa hành chính và tự quản, giữa nhà nước với các đơn vị dâncư và các địa phương có những khác biệt nhau về nhiều mặt. Quá trình xây dựng xãhội mới ở nước ta là quá trình Đảng và Nhà nước từng bước nhận thức được vị trí vàvai trò pháp luật và của việc quản lý xã hội bằng pháp luật, hình thành tư tưởng về xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đồng thời kế thừa kinh nghiệm của nhànước phong kiến trong việc giải quyết mối quan hệ giữa làng và nước, giữa tự quản vàhành chính, giữa phong tục và pháp luật.Từ khóa: Pháp luật; hương ước; nông thôn Việt Nam.1. Quá trình xây dựng xã hội mới ở bấtkỳ quốc gia nào cũng phải giải quyết mốiquan hệ giữa truyền thống và hiện tại trênnhiều phương diện. Về mặt quản lý xã hội,mối quan hệ giữa truyền thống và hiện tạithể hiện ở việc giải quyết mối quan hệ giữapháp luật và phong tục cùng các giá trị đạođức của xã hội cũ, giữa hành chính và tựquản, giữa nhà nước với các đơn vị dân cưvà các địa phương vốn có những khác biệtnhau về nhiều mặt.Xã hội mới đòi hỏi phải được quản lýbằng pháp luật, hay là một “xã hội pháptrị”. Pháp luật tạo ra sự thống nhất, sự đồngthuận, đảm bảo lợi ích toàn cục; trong khiđó, những khác biệt của các đơn vị dân cư(thể hiện ở phong tục) và của các đơn vịhành chính địa phương (thể hiện ở tập quánquản lý) tạo ra sự phân tán và những lợi íchcục bộ, không tạo ra sự đồng thuận trêntoàn cục, ảnh hưởng đến phát triển xã hội.Càng ở các xã hội tiền công nghiệp, hay xãhội công nghiệp giai đoạn phôi thai, tính dịbiệt của các địa phương - cơ sở tạo ra tưtưởng cục bộ và sự không đồng thuận càngrõ nét.(*)Xã hội công nghiệp từng bước quét bỏ cácbiểu hiện của cục bộ, “cát cứ” địa phương,những tập quán, lề thói, lối sống của conngười ở các cộng đồng nhỏ hẹp, không có lợicho quản lý xã hội và cho sự phát triển củacác cộng đồng lớn để tiến tới hình thành nềnpháp luật và nền quản lý chung.Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác Lênin đã từng bàn đến việc giải quyết mốiPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Dân tộc học, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0973786203. Email: buixuandinh.dth@gmail.com.Bài viết trong khuôn khổ đề tài Nghiên cứu, đề xuấtcác giải pháp áp dụng luật pháp và hương ước làngtrong quản lý xã hội nông thôn mới thuộc Chươngtrình Khoa học và Công nghệ phục vụ xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 tài trợ.(*)69Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015quan hệ giữa pháp luật và tập quán trongxây dựng xã hội mới. C.Mác đã coi cáccông xã nông thôn là những “thế giới vi môcục bộ”. Ở nước Nga, khi vạch ra đề án xâydựng xã hội xã hội chủ nghĩa ngay sauCách mạng tháng Mười 1917 thành công,V.I.Lênin đã rất lưu ý đến những ảnh hưởngcủa tàn dư, tập quán địa phương đối vớiviệc xây dựng xã hội mới. Theo ông, giảiquyết mối quan hệ giữa tập quán địaphương và pháp luật chung của cả nước(tức mối quan hệ giữa địa phương và trungương) là một trong những vấn đề cơ bảncủa cách mạng xã hội chủ nghĩa, bởi “tháiđộ của địa phương đối với trung ương đã làmột vấn đề lớn của chúng ta”(1); nhằm bảođảm hiệu lực của pháp luật chung, bảo đảmsự lãnh đạo tập trung của trung ương; lưu ýđến những đặc điểm riêng và phát huy tínhchủ động, sáng tạo của địa phương. Từnhững luận điểm ấy, V.I.Lênin cho rằng, đấutranh chống những tập tục lạc hậu của chếđộ cũ là một nhiệm vụ cấp bách và cũng làmột trong những nội dung của chuyên chínhvô sản, thể hiện trong câu nói bất hủ:“Chuyên chính vô sản là một cuộc đấu tranhkiên trì, có đổ máu và không đổ máu, có bạolực và hòa bình, bằng quân sự và kinh tế,bằng giáo dục và hành chính, chống nhữngthế lực và tập tục của xã hội cũ”(2). Cuộc đấutranh này diễn ra gay go, phức tạp và kéodài, vì “vấn đề ở đây là phải cải tạo “chếđộ” thâm căn cố đế nhất đã thành tập quán,cũ rích, bất di bất dịch” vì “sức mạnh củatập quán ở hàng triệu và hàng chục triệungười là sức mạnh ghê gớm nhất”(3).Ở nước ta, việc xóa bỏ những ảnh hưởngcủa những phong tục, tập quán lạc hậunhằm bảo đảm hiệu lực của pháp luật trongtoàn bộ đời sống xã hội là một trong nhữngnhân tố quan trọng thắng lợi của chế độ70mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rarằng, cùng với chủ nghĩa tư bản, bọn đếquốc và chủ nghĩa cá nhân, những thói quenvà truyền thống lạc hậu cũng là một loại kẻthù, thậm chí là kẻ địch to của cách mạng,vì nó “ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiếnbộ, chúng ta lại không thể trấn áp nó, màphải cải tạo nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông thôn Việt Nam Quản lý xã hội Hương ước ở nông thôn Xây dựng xã hội mới Nhà nước pháp quyền Xây dựng nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 324 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 199 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 150 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 148 1 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 137 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 118 0 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 110 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 110 0 0