Thông tin tài liệu:
Nếu không có tác động của bộ điều chỉnh thì Pmi vẫn không đổi và: Pmi = Pmi(0) Trong việc áp dụng phương pháp biến đổi Euler, phương pháp ước tính ban đầu của góc lệch điện áp bên trong và tốc độ máy tại thời điểm (t + ∆t ) có được từ. dδ δ i((0t)+ ∆t ) = δ i(1t)) + i ∆t
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢI TÍCH MẠNG part 9 GIẢI TÍCH MẠNG dω i π f = ( Pmi − Pe i ( t ) ) i = 1, 2, ......., m dt HiNếu không có tác động của bộ điều chỉnh thì Pmi vẫn không đổi và: Pmi = Pmi(0)Trong việc áp dụng phương pháp biến đổi Euler, phương pháp ước tính ban đầu của góclệch điện áp bên trong và tốc độ máy tại thời điểm (t + ∆t ) có được từ. dδ δ i((0t)+ ∆t ) = δ i(1t)) + i ∆t ( dt (t ) dω i ω =ω + ∆t i = 1, 2, .......m (0) 1 i ( t + ∆t ) i (t ) dt (t )Mà các đạo hàm được tính từ phương trình (8.11) và Pei(t) là công suất của máy tại thờiđiểm t. Khi t = 0 công suất của máy Pei(t) có được từ cách giải mạng điện tại thời điểmsau khi xảy ra nhiễu loạn.Ước tính thứ hai có được bằng cách tính các đạo hàm tại thời điểm t + ∆t . Điều này đòihỏi ước tính ban đầu phải được xác định đối với công suất của máy tại thời điểm t + ∆t .Công suất này có được bằng cách tính toán các thành phần mới của điện áp bên trongtừ: e i((0t)+ ∆t ) = E i cos δ i((0t)+ ∆t ) f i((0t)+ ∆t ) = E i sin δ ( 0) i ( t + ∆t )Sau cách giải của mạng điện đã đạt được sự cân bằng thì điện áp tại nút bên trong máycố định. Khi có sự cố 3 pha trên nút f thì điện áp nút Ef cũng giữ cố định bằng 0. với sựtính toán điện áp của nút và điện áp bên trong thì dòng điện đầu cực máy có thể đượctính từ: 1 = ( E i((0t)+ ∆t ) − E i((0t)+ ∆t ) ) . (0) I t i ( t + ∆t ) ra i + jx diVà công suất máy tính từ: { } = Re I ( 0) ( 0) . ( E i((0t)+ ∆t ) ) * P e i ( t + ∆t ) t i ( t + ∆t )Ước tính thứ hai đối với góc lệch điện áp bên trong và tốc độ máy có được từ . ⎛ dδ i dδ i ⎞ ⎜ ⎟ + ⎜ dt (t ) dt (t + ∆t ) ⎟ δ i(1t)+ ∆t ) = δ i(1t)) + ⎜ ⎟ ∆t ( ( 2 ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ⎛ dω i dω i ⎞ ⎜ ⎟ + ⎜ dt ( t ) dt (t + ∆t ) ⎟ ω i(1t)+ ∆t ) = ω i(1t)) + ⎜ ⎟ ∆t i = 1, 2, ......., m ( ( 2 ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ dδ i = ω i((0t)+ ∆t ) − 2π fVớ i dt ( t + ∆t ) dω i πf = −P ( 0) (P ) e i ( t + ∆t ) mi dt Hi ( t + ∆t )Điện áp cuối cùng tại thời điểm (t + ∆t ) đối với thanh góp bên trong máy là: Trang 122 GIẢI TÍCH MẠNG = E i cos δ (1) (1) e i ( t + ∆t ) i ( t + ∆t ) f i(1t)+ ∆t ) = E i sin δ (1) i = 1, 2, ..............., m i ( t + ∆t ) (Các phương trình của mạng được giải quyết trở lại để lấy lại điện áp cuối cùng của hệthống tại thời điểm (t + ∆t ) . Điện áp nút được sử dụng cùng với điện áp bên trong để cóđược dòng điện của máy, công suất và luồng công suất của mạng điện. Thời gian đượctăng lên ∆t và một sự thử nghiệm đóng mạch để xác định, nếu sự vận hành của bộ ngắttác động hay là tình trạng sự cố bị thay đổi. Nếu sự vận hành đã được cho trong lịchtrình thì sự thay đổi thích hợp là sự đóng mạch các thông số hay biến số của mạng điệnhoặc cả hai. Các phương trình của mạng được giải quyết để có được tình trạng của hệthống tại thời điểm tức thời sau khi xảy ra sự thay đổi. Trong cách tính toán này điện ápbên trong được giữ cố định tại một trị số của dòng điện. Sau đó các ước tính có đượcđối với thời gian gia tăng tiếp theo. Quá trình đó đ ...