Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo - Giải toán với định luật Hacđi -Vanbec
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải toán với định luật Hacđi -Vanbec Giải toán với định luật Hacđi -Vanbec *CÁCH TÍNH TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ALEN:1) Nếu đề bài đã cho biết rõ tỉ lệ kiểu gen (lúc này ta không cần chú ý là quần thể có cânbằng hay không ) xAA : yAa : zaa-Tần số tương đối của alen A = x+- Tần số tương đối của alen a = z + * Ví dụ : cho quần thể với các tỉ lệ kiểu gen như sau 40% AA : 20% Aa : 40%aasuy ra tần số tương đối của các alen như sau-Tần số tương đối của alen A=0.4 + =0.5-Tần số tương đối của alen a=0.4 + =0.5 2)Đề bài cho biết tỉ lệ kiểu hình lặn (lúc này quần thể phải cân bằng mới có thể giảiđược).Quần thể cân bằng ta có tỉ lệ kiểu gen như sau AA : 2(pq)Aa : aa và p + q =1-Biết tỉ lệ kiểu hình lặn suy ra q- Suy ra p=1 - q- Vậy tần số tương đối của alen A = p tần số tương đối của alen a = q * Ví dụ : quần thể cân bằng có tất cả 400 cây trong đó cây quả chua là 100 cây .Biết tínhtrạng quả chua là lặn so với tính trạng quả ngọt hãy tìm tần số tương đối của mỗi alen. quy định tính trạng quả ngọtA:a: chuaCây quả chua có kiểu gen đồng hợp lặn aa chiếm 25% =0.25Suy ra tần số tương đối của alen a=0.5 tần số tương đối của alen A=1-0.5=0.5 TÌM TỈ LỆ KIỂU GEN VÀ TỈ LỆ KIỂU HÌNH CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ (QUA NHIỀU THẾ HỆ TỰ THỤ PHẤN)Đối với dạng bài tập này ta chỉ cần tìm tỉ lệ kiểu gen sau đó sẽ nhanh chóng suy ra tỉ lệ kiểuhình (dựa vào tỉ lệ kiểu gen) vì vậy chúng ta chỉ tìm hiểu phương pháp tìm tỉ lệ kiểu gen .1) Nếu đề bài chỉ yêu cầu kiểu gen dị hợp (quần thể ban đầu chỉ có kiểu gen dị hợp )-đây là trường hợp đơn giản nhất.Quần thể ban đầu có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua n thế hệ ta có tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa ở thểhệ thứ n làTỉ lệ của AA =aa = *Ví dụ :tìm tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn Lúc đó tỉ lệ kiểu gen Aa= =12.5%2)Nếu quần thể ban đầu có kiểu gen phứt tạp hơn và đề bài yêu cầu tìm tỉ lệ của cáckiểu gen sau n thế hệ tự thụ:Quần thể ban đầu có tỉ lệ như sau xAA : yAa : zaaNếu cho tự thụ phấn qua n thế hệ ta sẽ có tỉ lệ như sau - Tỉ lệ của Aa = y - Tỉ lệ của AA = x + (1- ) - Tỉ lệ của aa = z + (1- ) *Ví dụ : trong quần thể có tỉ lệ các kiểu gen là 0.6 AA : 0.3 Aa : 0.1aa hãy tìm tỉ lệ kiểugen qua 3 lần tự thụ phấn-tỉ lệ kiểu gen Aa = 0.3 x =3.75%-tỉ lệ kiểu gen aa = 0.1+ 0.15 x (1- )=23.125%-tỉ lệ kiểu gen AA=0.6 + 0.15 x ( 1- ) =73.125% Tần số alen quần thể Tác giả: Chippi91 đưa lên lúc: 09:24:50 Ngày 01-02-2008Với một quần thể bất kì với thành phần kiểu gen: AA ; Aa ; aa.Tổng số cá thể của quần thể là n.Khi đó, gọi f(A), f(a) lần lượt là tần số alen A,a; f(AA), f(Aa), f(aa) lần lượt là tần số kiểu genAA, Aa, aa tính theo công thức:Tần số kiểu gen bằng tỉ lệ một kiểu gen trên tổng số kiểu gen có thể có trong quần thể.Ta có:f(A) = = + = f(AA) + f(Aa) = p(A)Tương tự, f(a) = f(aa) + f(Aa) = q(a)* Khi đề bài cho một quần thể và hỏi quần thể đó có cân bằng không, thì việc của bạn khôngphải là xem p+q có bằng 1 hay không, mà sau khi tính được p(A) và q(a) thì bạn phải xemf(AA) có bằng hay không; f(Aa) có bằng 2pq hay không và f(aa) có bằng hay không. Nếubằng thì quần thể cân bằng và ngược lại.* Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:- Nếu 1 quần thể không cân bằng thì sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể sẽ cóthành phần kiểu gen: (AA) + 2pq(Aa) + (aa)- Nếu quần thể tiếp tục giao phối ngẫu nhiên thì các thế hệ kế tiếp không những tần số alenkhông đổi mà tần số các kiểu gen cũng được duy trì ổn định. Đó được gọi là trạng thái cânbằng của quần thể.- Quy luật Hacdi-Vanberg cũng áp dụng cho gen trên NST giới tính. Tuy nhiên khác với gen trênNST thường, trạng thái cân bằng di truyền của quần thể không được thiết lập ngay sau mộtthế hệ. Vì NST Y không mang gen, ta có:f( Y) = p(A); f( Y) = q(a)Tần số các kiểu gen ở phần các cá thể cái: (AA) + 2pq(Aa) + (aa) Hệ tiêu hóa ở người Tác giả: luxipe đưa lên lúc: 02:03:28 Ngày 03-02-2008I - TỔNG QUAN VỀ HỆ TIÊU HOÁBộ máy tiêu hóa của người gồm ống tiêu hóa và các túi tiêu hoá, cung cấp liên tục các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể,thực hiện các chức năng:- Chức năng cơ học: vận chuyển thức ăn, phân cắt thức ăn thành mẩu nhỏ, nhào tr ộn với dịch tiêu hoá...- Chức năng hóa học: hoạt động của các dịch tiêu hóa giúp phân giải thức ăn thành các chất đ ơn gi ản dễ hấp thu- Chức năng hấp thu: đưa thức ăn đã được tiêu hóa trong ống tiêu hóa vào máuSau đây là sơ đồ ống tiêu hoá ở ngườiCác thuật ngữ cần quan tâm: Tuyến nước bọt, Thực quản, Dạ dày, Gan, Mật, Tuỵ, Tá tràng, Ruột non (hay Hỗng tràngvà Hồi tràng), Ruột già, Hậu môn.Dựa vào các biến đổi của thức ăn trong suốt quá trình tiêu hoá, ta phân quá trình tiêu hóa ra thành các giai đoạn:- Tiêu hóa ở miệng- Tiêu hóa ở dạ dày- Tiêu hóa ở ruột non- Hấp thụ ở ruột non- Ruột già và sự thải phânII - TIÊU HÓA Ở MIỆNG1. Cấu tạo khoang miệnga) Răng- Hàm răng của người bao gồm 3 loại răng: + Răng nanh dùng để xé thức ăn + Răng cửa dùng để cắt thức ăn + Răng hàm dùng để nghiền nát thức ăn- Sau đây là cấu tạo của răng:- Men răng là một lớp tinh thể canxi photphat rất bền và là chất cứng nhất do sinh giới tạo ra. Men răng không có khả năng táitạo. Men răng có thể bị ăn mòn bởi axit trong khoang miệng, do đó cần phải đánh răng thường xuyên.- Ngà răng là cấu trúc tương tự như xương, hình thành nên phần chính của răng nằm ở bên trong. Có khả năng tái t ạo nh ưngrất hạn chế. Ngà răng đóng vai trò bảo vệ răng trong trường hợp men răng bị nứt hoặc vỡ.- Tủy răng n ...