Giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các chính sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam; Các giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Những thay đổi trong mô hình, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp thông minh với khí hậu có thể giúp Việt Nam đạt được mục tiêu kép về tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đồng thời giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Nguyễn Thị Vĩnh Hà Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biếnđổi khí hậu (BĐKH). Theo đánh giá tại báo cáo Chỉ số rủi ro khí hậu toàncầu (Global Climate Risk Index) của tổ chức Germanwatch năm 2021 thìViệt Nam xếp thứ 13 trên thế giới về mức độ rủi ro khí hậu, xếp thứ 15 vềsố người tử vong và xếp thứ 11 về mức thiệt hại tính theo USD (PPP) dothời tiết cực đoan trong giai đoạn 2000-2019 (Eckstein và các cộng sự,2021). BĐKH là mối đe dọa nghiêm trọng đối với con người và hệ thốngtự nhiên trên phạm vi toàn cầu, đòi hỏi tất cả các nước phải cùng nhau hànhđộng để ứng phó (IPCC, 2014). Vì vậy, Việt Nam cần phải thực hiện cácgiải pháp nhằm giảm thải khí nhà kính (KNK), góp phần vào công cuộcbảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất cũng như cứu lấy chính mình. Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp, có mức thải KNKbình quân đầu người khá thấp (3,94 tấn/người năm 2018), xếp thứ 106 trongtổng số 191 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới (theo World DevelopmentIndicators, World Bank). Tuy nhiên, với vị trí là nước đông dân thứ 15 trênthế giới, tổng lượng thải KNK năm 2018 của nước ta xếp thứ 24, chiếm0,82% tổng lượng KNK thải của toàn cầu. Trong vòng gần 30 năm từ 1990 đến 2018, lượng thải KNK của ViệtNam tăng nhanh chóng, với mức tăng cao nhất trong các quốc gia ĐôngNam Á (Hình 1). Năm 2018, lượng thải KNK của Việt Nam tăng gấp 5,2lần so với năm 1990. Mức thải KNK bình quân đầu người tăng 3,7 lần, từmức 1,07 tấn CO2 tương đương/người vào năm 1990 lên 3,94 tấn CO2tương đương/người vào năm 2018. 3875.5 54.5 43.5 32.5 21.5 1 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Vi?t Nam Thái Lan Myanmar Malaysia Lào Indonesia Brunei Campuchia Philippines Hình 1: Mức tăng thải khí nhà kính của các quốc gia Đông Nam Á, giai đoạn 1990-2018 (Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên dữ liệu World Development Indicators, World Bank) Hình 2: Mức thải khí nhà kính (kg CO2 tương đương) cho mỗi USD GDP (PPP, 2017) (Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên dữ liệu World Development Indicators, World Bank) Mức thải KNK cho mỗi đô la GDP (PPP, 2017) có xu hướng giảmtrong giai đoạn 1990-2018 (Hình 2), từ 0,62 kg còn 0,52 kg CO2 tươngđương cho mỗi USD trong GDP (PPP, 2017). Tuy nhiên, mức thải này vẫnkhá cao so với các quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng nhưBangladesh, Malaysia, Indonesia, Philipines, Thái Lan hay bình quân cácnước có thu nhập trung bình thấp. Mức thải KNK trên 1 USD của GDP ởViệt Nam cao gần gấp 3 lần so với các nước EU, gấp 2 lần các nước OECDvà bằng 1,5 lần so với bình quân thế giới (Hình 3). 388Hình 3: Mức thải khí nhà kính (kg CO2 tương đương) cho mỗi USD GDP năm 2018của một số quốc gia, nhóm quốc gia (PPP, 2017) (Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên dữ liệu World Development Indicators, World Bank) Những thông tin trên cho thấy Việt Nam cần phải cắt giảm lượng thảiKNK. Ở Việt Nam, ngành nông nghiệp chiếm 14,6% GDP năm 2018, tuynhiên, ngành này chiếm đến 21,3% tổng lượng thải KNK trong cùng năm(theo số liệu thống kê của FAO). Việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốctrừ sâu và nước tưới nhằm gia tăng năng suất đã khiến nông nghiệp trởthành nguồn thải KNK lớn thứ hai sau ngành năng lượng. Do đó, việc giảmthải KNK trong sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết. Báo cáo này rà soátcác chính sách giảm nhẹ BĐKH và tổng hợp các giải pháp nhằm giảm thảiKNK trong ngành nông nghiệp ở Việt Nam.2. CÁC CHÍNH SÁCH GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONGSẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Một trong những động thái sớm nhất của Chính phủ Việt Nam liênquan giảm nhẹ BĐKH là việc ký Nghị định thư Kyoto ngày 03/12/1998và phê chuẩn Nghị định thư ngày 25/9/2002, sau đó chính thức đệ trìnhThông báo đầu tiên của Việt Nam năm 2003. Nghị định thư Kyoto là mộtthỏa thuận về việc cắt giảm lượng thải KNK, gắn liền với Chương trìnhKhung Liên Hiệp Quốc về BĐKH (United Nations Framework Conventionon Climate Change – UNFCCC). Nghị định thư buộc các nước tham giaphải cam kết đạt được các mục tiêu về thải KNK được xác định cụ thể chotừng nước. Việt Nam không nằm trong nhóm các quốc gia phải cam kết cắtgiảm KNK, nhưng có thể tham gia cơ chế thị trường khí thải và cơ chế phát 389triển sạch, trong đó cho phép các quốc gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Nguyễn Thị Vĩnh Hà Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biếnđổi khí hậu (BĐKH). Theo đánh giá tại báo cáo Chỉ số rủi ro khí hậu toàncầu (Global Climate Risk Index) của tổ chức Germanwatch năm 2021 thìViệt Nam xếp thứ 13 trên thế giới về mức độ rủi ro khí hậu, xếp thứ 15 vềsố người tử vong và xếp thứ 11 về mức thiệt hại tính theo USD (PPP) dothời tiết cực đoan trong giai đoạn 2000-2019 (Eckstein và các cộng sự,2021). BĐKH là mối đe dọa nghiêm trọng đối với con người và hệ thốngtự nhiên trên phạm vi toàn cầu, đòi hỏi tất cả các nước phải cùng nhau hànhđộng để ứng phó (IPCC, 2014). Vì vậy, Việt Nam cần phải thực hiện cácgiải pháp nhằm giảm thải khí nhà kính (KNK), góp phần vào công cuộcbảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất cũng như cứu lấy chính mình. Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình thấp, có mức thải KNKbình quân đầu người khá thấp (3,94 tấn/người năm 2018), xếp thứ 106 trongtổng số 191 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới (theo World DevelopmentIndicators, World Bank). Tuy nhiên, với vị trí là nước đông dân thứ 15 trênthế giới, tổng lượng thải KNK năm 2018 của nước ta xếp thứ 24, chiếm0,82% tổng lượng KNK thải của toàn cầu. Trong vòng gần 30 năm từ 1990 đến 2018, lượng thải KNK của ViệtNam tăng nhanh chóng, với mức tăng cao nhất trong các quốc gia ĐôngNam Á (Hình 1). Năm 2018, lượng thải KNK của Việt Nam tăng gấp 5,2lần so với năm 1990. Mức thải KNK bình quân đầu người tăng 3,7 lần, từmức 1,07 tấn CO2 tương đương/người vào năm 1990 lên 3,94 tấn CO2tương đương/người vào năm 2018. 3875.5 54.5 43.5 32.5 21.5 1 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Vi?t Nam Thái Lan Myanmar Malaysia Lào Indonesia Brunei Campuchia Philippines Hình 1: Mức tăng thải khí nhà kính của các quốc gia Đông Nam Á, giai đoạn 1990-2018 (Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên dữ liệu World Development Indicators, World Bank) Hình 2: Mức thải khí nhà kính (kg CO2 tương đương) cho mỗi USD GDP (PPP, 2017) (Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên dữ liệu World Development Indicators, World Bank) Mức thải KNK cho mỗi đô la GDP (PPP, 2017) có xu hướng giảmtrong giai đoạn 1990-2018 (Hình 2), từ 0,62 kg còn 0,52 kg CO2 tươngđương cho mỗi USD trong GDP (PPP, 2017). Tuy nhiên, mức thải này vẫnkhá cao so với các quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng nhưBangladesh, Malaysia, Indonesia, Philipines, Thái Lan hay bình quân cácnước có thu nhập trung bình thấp. Mức thải KNK trên 1 USD của GDP ởViệt Nam cao gần gấp 3 lần so với các nước EU, gấp 2 lần các nước OECDvà bằng 1,5 lần so với bình quân thế giới (Hình 3). 388Hình 3: Mức thải khí nhà kính (kg CO2 tương đương) cho mỗi USD GDP năm 2018của một số quốc gia, nhóm quốc gia (PPP, 2017) (Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên dữ liệu World Development Indicators, World Bank) Những thông tin trên cho thấy Việt Nam cần phải cắt giảm lượng thảiKNK. Ở Việt Nam, ngành nông nghiệp chiếm 14,6% GDP năm 2018, tuynhiên, ngành này chiếm đến 21,3% tổng lượng thải KNK trong cùng năm(theo số liệu thống kê của FAO). Việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốctrừ sâu và nước tưới nhằm gia tăng năng suất đã khiến nông nghiệp trởthành nguồn thải KNK lớn thứ hai sau ngành năng lượng. Do đó, việc giảmthải KNK trong sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết. Báo cáo này rà soátcác chính sách giảm nhẹ BĐKH và tổng hợp các giải pháp nhằm giảm thảiKNK trong ngành nông nghiệp ở Việt Nam.2. CÁC CHÍNH SÁCH GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONGSẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Một trong những động thái sớm nhất của Chính phủ Việt Nam liênquan giảm nhẹ BĐKH là việc ký Nghị định thư Kyoto ngày 03/12/1998và phê chuẩn Nghị định thư ngày 25/9/2002, sau đó chính thức đệ trìnhThông báo đầu tiên của Việt Nam năm 2003. Nghị định thư Kyoto là mộtthỏa thuận về việc cắt giảm lượng thải KNK, gắn liền với Chương trìnhKhung Liên Hiệp Quốc về BĐKH (United Nations Framework Conventionon Climate Change – UNFCCC). Nghị định thư buộc các nước tham giaphải cam kết đạt được các mục tiêu về thải KNK được xác định cụ thể chotừng nước. Việt Nam không nằm trong nhóm các quốc gia phải cam kết cắtgiảm KNK, nhưng có thể tham gia cơ chế thị trường khí thải và cơ chế phát 389triển sạch, trong đó cho phép các quốc gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Sản xuất nông nghiệp nông nghiệp Kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Chất lượng sản phẩm nông nghiệp Vòng tuần hoàn xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0