Thông tin tài liệu:
Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: chân thành, nồng hậu, say đắm, nồng nàn, phóng khoáng, bạo dạn. 2. Cảm nhận được nét nổi bật về nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng sóng và em. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng văn. SÓNG (Xuân Quỳnh)Ngày soạn: 10/ 02/ 2006Tiết PPCT: 69_Giảng văn. Bài SÓNG (Xuân Quỳnh)I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: chân thành,nồng hậu, say đắm, nồng nàn, phóng khoáng, bạo dạn. 2. Cảm nhận được nét nổi bật về nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng sóng vàem. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Phân tích hình tượng nhân vật Nguyệt? - Phân tích tình huống truyện? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Sóng -> vẻ đẹp tâm hồn người con gái trong tình yêu. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngHS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Vài nét về tác giả:H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về Xuân Quỳnh? - X.Q là nhà thơ của tình yêu. - Thơ: trong sáng, giản dị, - Nét chính về cuộc đời? hồn nhiên. - Đặc điểm sáng tác? II- Bài thơ “Sóng”:GV giảng thêm. 1. Cảm nhận chung:HS đọc bài thơ. - Aâm hưởng: khi nhịpH: Nêu cảm nhận chung?(Aâm hưởng? Nhịp nhàng, êm dịu, khi dạt dào,điệu? Kết cấu?). sôi nổi như sóng và tình yêu của em.GV dạy song song hai hình tượng Sóng vàEm. - Kết cấu: sóng đôi sóng – em. Sóng -> em.Ý tưởng không mới nhưng cách diễn đạt mới:giản dị mà chân thật, hồn nhiên và sâu sắc. 2. Phân tích: a) Hình tượng Sóng:H: “Sóng” được miêu tả bằng thủ pháp nghệthuật gì? - Nhân hóa.H: Những cung bậc tình cảm của “em”? - Sóng đôi với em. => Có sự đối lập bên trong, - “Em” trăn trở vì điều gì? luôn vỗ liên hồi đến bờ, luôn - Tác giả phân tích những biểu hiện của tìm ra bể -> vĩnh hằng. tình yêu như thế nào? b) Em:GV tình yêu gắn với nỗi nhớ: trong ca dao, - Biện pháp liên tưởng sóngtrong thơ Hồ Xuân Hương, trong Chinh phụ độingâm … thể hiện khát vọng hạnh phúc nhưngchưa bày tỏ trực tiếp như Xuân Quỳnh. -> tâm trạng nngười con gái đang yêu:H: Trong tâm thức dân tộc, ông cha quanniệm tình yêu như thế nào? (gắn với hôn + Khát khao, bồi hồi, biếnnhân, thủy chung). động khác thường.GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý. + Trăn trở -> lí giải tình yêu.HS đọc khổ thơ Cuộc đời tuy dài thế … về xa. + Nhớ nhung da diết -> nỗi nhớ được miêu tả mãnh liệt:H: Hình ảnh nào tương phản với nhau? bao trùm không gian, thời- Cuộc đời dài >< năm tháng qua gian, tiềm thức.- Biển rộng >< mây bay về xa. => Tình yêu chân thành, tha thiết, mạnh dạn.Em có nhận xét gì về các cặp quan hệ từ: “tuy– vẫn”, “dẫu –vẫn”. Các cặp đại từ nói lên + Thủy chung -> tình yêuđiều gì? phải được nâng niu, gìn giữ.GV khổ cuối là khát vọng lớn lao của em. + Tin tưởng vào sức mạnh của tình yêu.H: Em hiểu khát vọng ấy như thế nào? Ýnghĩa nhân văn thể hiện trong khổ thơ? + Phảng phất lo âu >< không tuyệt vọng -> quyết tâm sốngGV bổ sung -> ghi bảng. hết mình chiến thắng cái hữu hạn của đời người. - Khổ cuối: Khát vọng hoá thân -> tình yêu vĩnh hằng/ Tình yêu gắn với cuộc đời -> g ...