Giảng viên đại học ngành nghệ thuật với giáo dục 4.0
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, những đặc thù của giáo dục nghệ thuật, bài viết tập trung vào việc phân tích những thuận lợi, thách thức của Internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn… tạo ra cho giảng viên đại học ngành nghệ thuật. Từ đó, tác giả nêu ra những giải pháp ứng phó với những thay đổi trong điều kiện giáo dục nghệ thuật thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng viên đại học ngành nghệ thuật với giáo dục 4.0GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGHỆ THUẬT VỚI GIÁO DỤC 4.0 TS. Mai Thị Thùy Hương1 Tóm tắt: Cách mạng công nghệ 4.0 đã và đang đặt ra nhiều thách thức cũng như cơ hội đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đào tạo ngành nghệ thuật nói riêng. Khó khăn, thách thức đặt ra ở những vấn đề như: sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề đào tạo, thay đổi mô hình, phương thức đào tạo, thay đổi phương pháp giảng dạy… Song bên cạnh giáo dục đào tạo khối ngành nghệ thuật lại có những thuận lợi, cơ hội mà các ngành đào tạo khác không có được. Đó là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề sang các loại hình “lao động sáng tạo”, thay đổi phương thức giảng dạy, học tập với sự trợ giúp của công nghệ, hay sự phát triển của các ngành dịch vụ, giải trí… Trên cơ sở đánh giá thực trạng, những đặc thù của giáo dục nghệ thuật, bài viết tập trung vào việc phân tích những thuận lợi, thách thức của Internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn… tạo ra cho giảng viên đại học ngành nghệ thuật. Từ đó, tác giả nêu ra những giải pháp ứng phó với những thay đổi trong điều kiện giáo dục nghệ thuật thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Từ khóa: Giáo dục 4.0, Giảng viên đại học, Giáo dục đào tạo ngành nghệ thuật.Đặt vấn đề Trong quá trình toàn cầu hóa, Việt Nam không tránh khỏi việc chịu sự tác độngmạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Trong đó, giáo dục đào tạo là một trongnhững lĩnh vực chịu sự tác động lớn nhất. Từ đây xuất hiện thuật ngữ mới “giáo dục4.0”. Trong đó giáo dục 4.0 đã được tổng kết, đánh giá sự khác biệt so với giáo dục1.0, 2.0 hay 3.0 đó là: trọng tâm của giáo dục là sáng tạo và đổi mới giá trị, chươngtrình giáo dục xuyên ngành, công nghệ vạn vật kết nối, việc giảng dạy là mọi nơi… Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học, trong đó có ý kiến của ông TrươngNguyện Thành (Trường Đại học Hoa Sen): “Giáo dục 4.0 sẽ được đánh dấu bởi thayđổi lớn trong mục tiêu đào tạo, chuyển từ truyền thụ kiến thức cho số đông quakhai lực (khai phóng tiềm lực, năng lực, và động lực) đồng thời trao quyền sáng tạo(empowering innovation) cho từng cá nhân”2.1 Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Email: maithuyhuong2408@gmail.com, Điện thoại: 09047734772 [https://news.hoasen.edu.vn/vi/tin-hoa-sen/giao-duc-40-thu-thach-va-co-hoi-4970.html]. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế238 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành Nhận định trên cho thấy, giáo dục đại học khối ngành văn hóa nghệ thuật cũngđứng trước những thách thức to lớn đó, song bên cạnh lại có những thuận lợi, cơ hộimà các ngành đào tạo khác không có được để rút ngắn khoảng cách đưa giáo dụctiến đến giai đoạn 4.0.1. Cơ hội cho các trường đại học ngành nghệ thuật trong cách mạng 4.0 - Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề “Công nghiệp 4.0 đang thúc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động ở nhiềunước. Đang xuất hiện ngày càng đông đảo tầng lớp/giai cấp sáng tạo trong lĩnh vựckhoa học, công nghệ, thiết kế, nghệ thuật, văn hóa, giải trí, truyền thông - giáo dục-đào tạo, y tế, pháp luật. Cùng với sự phát triển của công nghiệp 4.0 và kinh tế sángtạo, lao động sáng tạo ngày càng chiếm vị trí chủ đạo trong lực lượng lao động xãhội” [2, tr. 23]. Theo các nhà nghiên cứu giáo dục quốc tế, trọng tâm của giáo dục 4.0 là sángtạo đổi mới và giá trị, vì thế các ngành đào tạo đòi hỏi tính sáng tạo được khuyếnkhích đầu tư. Bên cạnh việc đầu tư đào tạo khối ngành công nghệ thông tin, cơ cấungành nghề sẽ được chuyển dịch sang khối ngành văn hóa nghệ thuật – vốn là cácngành đòi hỏi tính sáng tạo cao. Cuộc sống với những áp lực của khoa học, công nghệ, máy móc tự động sẽkhiến đời sống con người trở nên căng thẳng, khô cứng, ít có thời gian chăm sócđời sống tinh thần, tham gia các hoạt động giải trí. Lúc này, các hoạt động mangtính sáng tạo sẽ góp phần làm cân bằng cuộc sống. Dù trí tuệ nhân tạo đã giúp conngười thực hiện các công việc thủ công bằng máy móc, rôbốt, thì tư duy sáng tạo vẫnkhông thể thay thế. Công nghệ kỹ thuật số có thể giúp việc sáng tác các tác phẩmnghệ thuật nhanh hơn, dễ dàng hơn, nhưng cũng không thay thế được vai trò sángtạo của người nghệ sĩ. Vì vậy, các ngành nghề đòi hỏi tính sáng tạo cao, các ngànhnghệ thuật giải trí sẽ ngày càng thu hút người học. - Thay đổi về chương trình giáo dục, phương pháp giảng dạy, môi trường học tập Các đặc tính về chương trình giáo dục, việc giảng dạy, đảm bảo chất lượng,trường học, đầu ra của giáo dục 4.0 cũng có nhiều thuận lợi cho đào tạo khối ngànhnghệ thuật phát triển. Ngày nay, sáng tạo nghệ thuật không chỉ còn là vẽ trên giấy,thể hiện trên nhạc cụ… mà còn là sự tích hợp của nhiều công nghệ hiện đại. Âmnhạc, công nghệ giải trí… được hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng viên đại học ngành nghệ thuật với giáo dục 4.0GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGHỆ THUẬT VỚI GIÁO DỤC 4.0 TS. Mai Thị Thùy Hương1 Tóm tắt: Cách mạng công nghệ 4.0 đã và đang đặt ra nhiều thách thức cũng như cơ hội đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đào tạo ngành nghệ thuật nói riêng. Khó khăn, thách thức đặt ra ở những vấn đề như: sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề đào tạo, thay đổi mô hình, phương thức đào tạo, thay đổi phương pháp giảng dạy… Song bên cạnh giáo dục đào tạo khối ngành nghệ thuật lại có những thuận lợi, cơ hội mà các ngành đào tạo khác không có được. Đó là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề sang các loại hình “lao động sáng tạo”, thay đổi phương thức giảng dạy, học tập với sự trợ giúp của công nghệ, hay sự phát triển của các ngành dịch vụ, giải trí… Trên cơ sở đánh giá thực trạng, những đặc thù của giáo dục nghệ thuật, bài viết tập trung vào việc phân tích những thuận lợi, thách thức của Internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn… tạo ra cho giảng viên đại học ngành nghệ thuật. Từ đó, tác giả nêu ra những giải pháp ứng phó với những thay đổi trong điều kiện giáo dục nghệ thuật thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Từ khóa: Giáo dục 4.0, Giảng viên đại học, Giáo dục đào tạo ngành nghệ thuật.Đặt vấn đề Trong quá trình toàn cầu hóa, Việt Nam không tránh khỏi việc chịu sự tác độngmạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Trong đó, giáo dục đào tạo là một trongnhững lĩnh vực chịu sự tác động lớn nhất. Từ đây xuất hiện thuật ngữ mới “giáo dục4.0”. Trong đó giáo dục 4.0 đã được tổng kết, đánh giá sự khác biệt so với giáo dục1.0, 2.0 hay 3.0 đó là: trọng tâm của giáo dục là sáng tạo và đổi mới giá trị, chươngtrình giáo dục xuyên ngành, công nghệ vạn vật kết nối, việc giảng dạy là mọi nơi… Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học, trong đó có ý kiến của ông TrươngNguyện Thành (Trường Đại học Hoa Sen): “Giáo dục 4.0 sẽ được đánh dấu bởi thayđổi lớn trong mục tiêu đào tạo, chuyển từ truyền thụ kiến thức cho số đông quakhai lực (khai phóng tiềm lực, năng lực, và động lực) đồng thời trao quyền sáng tạo(empowering innovation) cho từng cá nhân”2.1 Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Email: maithuyhuong2408@gmail.com, Điện thoại: 09047734772 [https://news.hoasen.edu.vn/vi/tin-hoa-sen/giao-duc-40-thu-thach-va-co-hoi-4970.html]. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế238 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành Nhận định trên cho thấy, giáo dục đại học khối ngành văn hóa nghệ thuật cũngđứng trước những thách thức to lớn đó, song bên cạnh lại có những thuận lợi, cơ hộimà các ngành đào tạo khác không có được để rút ngắn khoảng cách đưa giáo dụctiến đến giai đoạn 4.0.1. Cơ hội cho các trường đại học ngành nghệ thuật trong cách mạng 4.0 - Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề “Công nghiệp 4.0 đang thúc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động ở nhiềunước. Đang xuất hiện ngày càng đông đảo tầng lớp/giai cấp sáng tạo trong lĩnh vựckhoa học, công nghệ, thiết kế, nghệ thuật, văn hóa, giải trí, truyền thông - giáo dục-đào tạo, y tế, pháp luật. Cùng với sự phát triển của công nghiệp 4.0 và kinh tế sángtạo, lao động sáng tạo ngày càng chiếm vị trí chủ đạo trong lực lượng lao động xãhội” [2, tr. 23]. Theo các nhà nghiên cứu giáo dục quốc tế, trọng tâm của giáo dục 4.0 là sángtạo đổi mới và giá trị, vì thế các ngành đào tạo đòi hỏi tính sáng tạo được khuyếnkhích đầu tư. Bên cạnh việc đầu tư đào tạo khối ngành công nghệ thông tin, cơ cấungành nghề sẽ được chuyển dịch sang khối ngành văn hóa nghệ thuật – vốn là cácngành đòi hỏi tính sáng tạo cao. Cuộc sống với những áp lực của khoa học, công nghệ, máy móc tự động sẽkhiến đời sống con người trở nên căng thẳng, khô cứng, ít có thời gian chăm sócđời sống tinh thần, tham gia các hoạt động giải trí. Lúc này, các hoạt động mangtính sáng tạo sẽ góp phần làm cân bằng cuộc sống. Dù trí tuệ nhân tạo đã giúp conngười thực hiện các công việc thủ công bằng máy móc, rôbốt, thì tư duy sáng tạo vẫnkhông thể thay thế. Công nghệ kỹ thuật số có thể giúp việc sáng tác các tác phẩmnghệ thuật nhanh hơn, dễ dàng hơn, nhưng cũng không thay thế được vai trò sángtạo của người nghệ sĩ. Vì vậy, các ngành nghề đòi hỏi tính sáng tạo cao, các ngànhnghệ thuật giải trí sẽ ngày càng thu hút người học. - Thay đổi về chương trình giáo dục, phương pháp giảng dạy, môi trường học tập Các đặc tính về chương trình giáo dục, việc giảng dạy, đảm bảo chất lượng,trường học, đầu ra của giáo dục 4.0 cũng có nhiều thuận lợi cho đào tạo khối ngànhnghệ thuật phát triển. Ngày nay, sáng tạo nghệ thuật không chỉ còn là vẽ trên giấy,thể hiện trên nhạc cụ… mà còn là sự tích hợp của nhiều công nghệ hiện đại. Âmnhạc, công nghệ giải trí… được hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng viên đại học ngành nghệ thuật Giảng viên đại học Giáo dục 4.0 Đổi mới giáo dục và đào tạo Phát triển giáo dụcTài liệu liên quan:
-
18 trang 130 0 0
-
17 trang 124 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
25 trang 110 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 46 0 0 -
15 trang 44 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 42 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm môn quản trị nhân lực – tuyển chon nhân viên
44 trang 39 0 0 -
6 trang 38 0 0