Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: Học hát: Đi cắt lúa.Nhạc lí: Sơ lược về quãng
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 39.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: Học hát: Đi cắt lúa.Nhạc lí: Sơ lược về quãng để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: Học hát: Đi cắt lúa.Nhạc lí: Sơ lược về quãng được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: Học hát: Đi cắt lúa.Nhạc lí: Sơ lược về quãngNgày soạn:……………… .Ngày giảng:……………………BÀI 5 TIẾT 1: HỌC HÁT: ĐI CẮT LÚA NHẠC LÍ: SƠ LƯỢCVỀ QUÃNGA.Mục tiêu:-Kiến thức: -H/s nắm được giai điệu lời ca bài hát “Đi cắt lúa” dân ca Hrê -H/s nắm được đôi nét về vùng đất Tây Nguyên và sinh hoạt của đ ồng bào dân t ộcHrê -H/s nắm được kiến thức sơ lược về quãng, cách gọi tên quãng -Kĩ năng: -H/s hát đúng giai điệu ,lời ca bài hát “Đi cắt lúa” -H/s hát được bài hát kết hợp vỗ đệm theo phách, cách hát lĩnh xướng -H/s gọi được tên quãng -Thái độ: -H/s thêm yêu quê hương đất nước ,yêu cuộc sống sinh hoạt của đồng bào các dântộc trên đất nước -Thêm yêu thích bộ môn âm nhạc, thích ca hát yêu cuộc sống, yêu bạn bèB. PHƯƠNG PHÁP-BIỆN PHÁP: -Phương pháp: Hướng dẫn – Luyện tập – Thuyết trình -Biện pháp: Làm mẫu - Sửa sai – Vấn đápC. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Đi cắt lúa”. - Sưu tầm một số bài dân ca các dân tộc Tây Nguyên. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tìm các bài hát của dân tộc Tây NguyênD. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, dân ca các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên cũng góp phần làm cho nền ca nhạc dân gian càng thêm phong phú. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài dân ca của một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đó là bài hát “Đi cắt lúa” của dân tộc H’rê. II. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng Học hát: Đi cắt lúa HS ghi bài Dân ca H’rê Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới:Lê Minh Châu 1. Giới thiệu bài hát.GV yêu cầu - HS đọc sgk/ 39 HS đọc SGK - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hátGV thực hiện 2. Nghe hát mẫu: HS nghe 3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 lời)GV đàn HS l.thanh 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu:GVđàn và HS tập háth/dẫn - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài - Hát thuần thục lời cả bài - Gọi 1-2 hát tốt trình bày bài hát 7. Hát hoàn chỉnh cả bài:GV đệm đàn - Chọn tiết tấu Rumba TP 90 đệm đàn cho hs hát. HS thực hiện - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)GV yêu cầu - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. HS trình bàyGV h/dẫn - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. HS thực hiện - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng.GV ghi bảng HS ghi bài 1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độGV yêu cầu và HS đọc và ghi giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc.ghi khái niệm khái niệm Âm thấp được gọi là âm gốc, âm cao được gọi là âm ngọn. - Quãng có 1 âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu. - Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm. 2. Ví dụ:GV h/dẫn phân HS theo dõi và Đồ - Rê;biệt quãng giai ghi nhớđiệu và quãnghoà âm.GV ghi bảng 3. Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ HS ghi bài bản được tính từ âm gốc đến âm ngọn.GV h/dẫn ghi ? Hãy gọi tên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: Học hát: Đi cắt lúa.Nhạc lí: Sơ lược về quãngNgày soạn:……………… .Ngày giảng:……………………BÀI 5 TIẾT 1: HỌC HÁT: ĐI CẮT LÚA NHẠC LÍ: SƠ LƯỢCVỀ QUÃNGA.Mục tiêu:-Kiến thức: -H/s nắm được giai điệu lời ca bài hát “Đi cắt lúa” dân ca Hrê -H/s nắm được đôi nét về vùng đất Tây Nguyên và sinh hoạt của đ ồng bào dân t ộcHrê -H/s nắm được kiến thức sơ lược về quãng, cách gọi tên quãng -Kĩ năng: -H/s hát đúng giai điệu ,lời ca bài hát “Đi cắt lúa” -H/s hát được bài hát kết hợp vỗ đệm theo phách, cách hát lĩnh xướng -H/s gọi được tên quãng -Thái độ: -H/s thêm yêu quê hương đất nước ,yêu cuộc sống sinh hoạt của đồng bào các dântộc trên đất nước -Thêm yêu thích bộ môn âm nhạc, thích ca hát yêu cuộc sống, yêu bạn bèB. PHƯƠNG PHÁP-BIỆN PHÁP: -Phương pháp: Hướng dẫn – Luyện tập – Thuyết trình -Biện pháp: Làm mẫu - Sửa sai – Vấn đápC. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Đi cắt lúa”. - Sưu tầm một số bài dân ca các dân tộc Tây Nguyên. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tìm các bài hát của dân tộc Tây NguyênD. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, dân ca các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên cũng góp phần làm cho nền ca nhạc dân gian càng thêm phong phú. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài dân ca của một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đó là bài hát “Đi cắt lúa” của dân tộc H’rê. II. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng Học hát: Đi cắt lúa HS ghi bài Dân ca H’rê Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới:Lê Minh Châu 1. Giới thiệu bài hát.GV yêu cầu - HS đọc sgk/ 39 HS đọc SGK - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hátGV thực hiện 2. Nghe hát mẫu: HS nghe 3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 lời)GV đàn HS l.thanh 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu:GVđàn và HS tập háth/dẫn - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài - Hát thuần thục lời cả bài - Gọi 1-2 hát tốt trình bày bài hát 7. Hát hoàn chỉnh cả bài:GV đệm đàn - Chọn tiết tấu Rumba TP 90 đệm đàn cho hs hát. HS thực hiện - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)GV yêu cầu - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. HS trình bàyGV h/dẫn - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. HS thực hiện - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng.GV ghi bảng HS ghi bài 1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độGV yêu cầu và HS đọc và ghi giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc.ghi khái niệm khái niệm Âm thấp được gọi là âm gốc, âm cao được gọi là âm ngọn. - Quãng có 1 âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu. - Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm. 2. Ví dụ:GV h/dẫn phân HS theo dõi và Đồ - Rê;biệt quãng giai ghi nhớđiệu và quãnghoà âm.GV ghi bảng 3. Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ HS ghi bài bản được tính từ âm gốc đến âm ngọn.GV h/dẫn ghi ? Hãy gọi tên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Âm nhạc 7 bài 13 Giáo án điện tử Âm nhạc 7 Giáo án lớp 7 môn Âm nhạc Giáo án điện tử lớp 7 Giai điệu bài Đi cắt lúa Lời bài hát Đi cắt lúa Nhạc sĩ Lê Minh ChâuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 1
7 trang 19 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 bài 8: Học hát: Tiếng ve gọi hè
5 trang 17 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 bài 1: ANTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
5 trang 17 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 bài 8: Tập đọc nhạc: TĐN số 9
6 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: Học hát: Khúc ca bốn mùa
4 trang 14 0 0 -
155 trang 13 0 0
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: Tập đọc nhạc: TĐN số 6
5 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 bài 7: Học hát: Ca chiu sa
5 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 bài 2: Học hát: Lí cây đa
6 trang 12 0 0 -
5 trang 12 0 0