Danh mục

Giáo án Âm nhạc 7 bài 7: Học hát: Ca chiu sa

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 40.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 7 bài 7: Học hát: Ca chiu sa để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 7 bài 7: Học hát: Ca chiu sa được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 7 bài 7: Học hát: Ca chiu saNgày soạn:……………… .Ngày giảng:……………………BÀI 7 TIẾT 1: HỌC HÁT: CA- CHIU – SA BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học được một bài hát quen thuộc của người dân nước Nga - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ca- chiu- sa”, luyện tập kĩ năng hát tập thể và đơn ca. - Qua bài các em cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Ca- chiu- sa” - Sưu tầm một số bài hát Nga để minh hoạ cho tiết dạy. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước bài và tìm hiểu nội dung của bài hát. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Người Việt Nam ai cũng biết rằng, đã từ lâu đất nước Nga - một đát nước có những con người đôn hậu và những bài dân ca tuyệt diệu - đối với chúng ta không hề xa lạ. Chúng ta yêu mến người Nga và cả những bài hát của họ. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một bài hát Nga – bài hát mang tên một cô gái, cái tên r ất thân thu ộc v ới người dân nước Nga – bài hát “Ca- chiu- sa”. III. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng I. Học hát: Ca – chiu - sa HS ghi bài Nhạc: Blan – te (Nga) Lời Việt: Phạm Tuyên 1. Giới thiệu, bài hát.GV yêu cầu - HS đọc sgk/ 53 HS đọc sgkGV hỏi ? Kể tên các kí hệu có trong bài? (Dấu nhắc lại, HS trả lời khung thay đổi). - Bài hát được phổ biến vào Việt Nam từ nhữngGV thuyết trình HS nghe năm 55- 56, thanh thiếu niên rất yêu thích. - Trong chiến tranh thê giới lần thứ 2, những người dân yêu nước ở Tây Ban Nha đã dùng bài hát làm bài ca chính thức của tổ hức du kích chống Phát xít. - Ở Việt Nam, bài hát còn có một bản phỏng dịch khác - Cho hs nghe lời phỏng dịch khác. ? Hãy kể tên một số bài hát Nga mà em biết?GV thực hiện - Cho hs nghe trích đoạn một số bài hát Nga như: Cánh đồng yên tĩnh, Hãy để mặt trời chiếu sáng,GV hỏi Nụ cười,…GV thực hiện 2. Nghe hát mẫu: 3. Chia đoạn, chia câu: 2 độan, mỗi đoạn có 2 câu; đoạn 2 được lặp lại. Có 2 lời. 4. Luyện thanh: HS nghe- cảm nhận 5. Tập hát từng câu: (Dịch giọng -2) - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại HS l thanhGV đàn => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 HS thực hiệnGVđàn và - Hát thuần thục đoạn 1h/dẫn - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát thuần thục đoạn a và đoạn b. - Gọi 2-3 em hát tốt hát lời 2. - Nối cả bài - Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát - Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu. 6. Hát đầy đủ cả bài: - Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát bằng âm la sau đó đổi ngược lại với lời 2 - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm - Hướng dẫn hs hát đuổi. 7. Hát hoàn chỉnh cả bài:GV hướng dẫn HS thực hiện - Chọn tiết tấu Pasod TP 110 đệm đàn cho hs hát. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.GV đệm đàn HS trình bày - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy II. Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng. - Đọc SGK/ 53 ? Rốt –xi –ni đã làm như thế nào để ra khỏi thành phố? ? Để lừa được viên tướng chỉ huy thì ông phải làGV ghi bảng HS ghi bài người ...

Tài liệu được xem nhiều: