Danh mục

Giáo án Âm nhạc 8 bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 6

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 39.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 8 bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 6 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 8 bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 6 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 8 bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 6Tuần : KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn :Tiết :  Ngày dạy : BÀI 6 ÔN TẬP BÀI HÁT : NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.Kiến thức :- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái của bài hát. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 và hiểu rõ hơn về nhịp 6/8. 2.Kỹ năng : Hát lĩnh xướng,hòa giọng, bè đuổi. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 6. 2. Chuẩn bị của hs: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 6 III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát) 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng I. Ôn hát: Nổi trống lên các bạn hơn. HS ghi bài Nhạc và lời: Phạm TuyênGV đàn *Luyện thanh: HS luyện thanh *Ôn tập:GV đàn - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát HS ngheGV yêu cầu - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em HS thực hiện - Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát - Hướng dẫn hs hát đuổi, hát lĩnh xướng và hoà giọng.GV hướng - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gvdẫn HS thực hiện nhận xét và cho điểm II. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 – Chỉ có một trênGV chỉ định đời(Trích) HS lên ktra Nhạc: Trương Quang LụcGV ghi bảng Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô HS ghi bài * Phân tích bài : ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nốt cao nhất và thấp nhất đó là quãng mấy? (Nhịp 6/8 ; Sòn - la => quãng 9) ? Trường độ gồm hình nốt gì ? đen,đơn, kép, đen chấm dôiGV hỏi HS trả lời ? kí hiệu gì ? dấu nối,dấu luyến ? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đô trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đô và không có hoá biểu). - Đọc tên nốt nhạc: *Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu) * Đọc gam C:GV yêu cầu HS đọc nốt * Tập đọc từng câu: - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảmGV hỏi nhận. HS trả lờiGV đàn - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc HS đọc gam nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. C - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2=> Nối cả 4 câu.Tiến hành theo lối móc xích đến hoàn chỉnh bàiGV đàn * Ghép lời ca: HS nghe và - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú cảm nhậnGV đàn và ý nghe và sửa sai. HS nghe vàh/dẫn - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đọc nhạc đổi lại có kết hợp đánh nhịp. * Trình bày hoàn chỉnh cả bài: HS thực hiệnGV yêu cầu - GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp gõ phách. Hs luyện đọc - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. theo h/dẫn của GV - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài HS trình bày * Trò chơi âm nhạc:GV đệm đànvà hướng - GV gõ tiết tấu của câu hát bất kì trong bài hát “Nổidẫn trống lên các bạn ơi” cho hs nghe và phát hiện đó là câu hát nào sau đó các em gõ ttấu lại. ...

Tài liệu được xem nhiều: