Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: ANTT: Một số nhạc cụ dân tộc
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 37.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: ANTT: Một số nhạc cụ dân tộc để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: ANTT: Một số nhạc cụ dân tộc được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: ANTT: Một số nhạc cụ dân tộcNgày giảng: BÀI 4 Tiết 14 - Ôn tập bài hát : Hò ba lí - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộcI. Mục tiêu:- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách th ể hi ện bàihát trước tập thể.- HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp.- HS biết thêm về một số nhạc cụ dân tộc.II. Chuẩn bị:- Đài, đĩa nhạc.- Thanh phách, tranh vẽ.III. Hoạt động dạy học:1. Ổn định trật tự: (2)- Cho HS hát khởi động.2. Kiểm tra bài cũ:- Đan xen trong quá trình dạy.3. Bài mới : (38)HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HSGV ghi bảng I. Ôn tập bài hát : Hò ba lí. 13 HS ghi bµiGV điều - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS thùc hiÖnkhiển HS. theo yªu cÇu cña GV - Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát. - Cho HS hát phần xướng và phần xô. - HS hát kết hợp gõ phách cho bài hát. - Yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát. - HS trình bày lời mới cho bài hát. - GV yêu cầu HS nghe và nhận xét bài làm của các bạn, GV củng cố và nhận xét. - Cho điểm những HS có bài làm tốt. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2. II. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4. - GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN. - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN số 4. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 4, GV nghe và sửaGV ghi bảng 15 HS ghi bài sai cho HS.GV đ. khiển HS thực hiện - Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác. theo yêu cầu - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ của giáo viên phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách. - GV đánh đàn bất kì 1 trong các câu của bài TĐN yêu cầu HS nghe, nhận biết đó là câu nhạc nào, và đọc câu nhạc đó lên. - GV trình bày cho HS nghe toàn bộ ca khúc của bài TĐN số 4 Chim hót đầu xuân. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân. - GV đánh giá và cho điểm. III. Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc. - HS đọc bài SGK. - Hãy kể tên các nhạc cụ dân tộc mà em đã được học? - Các nhạc cụ dân tộc nước ta rất phong phú và đa dạng ở các vùng miền khác nhau. Có những nhạc cụ đặc trưng cho từng vùng miền.GV ghi bảng - Các nhạc cụ dân tộc dưới đây là các nhạc cụ 10 HS ghi bài đặc trưng cho dân tộc Tây Nguyên: 1. Cồng, chiêng.GV yêu cầu HS hỏi - ở mỗi dân tộc, hình thức của cồng và chiêng cóGV hỏi HS trả lời sự khác biệt. Dân tộc này làm cồng có núm, dân tộc khác thì ngược lại. Chúng ta gọi chung làGV giảng cồng và chiêng cho cả hai loại. HS nghe 2. Đàn t rưng. 3. Đàn đá. - GV nêu cấu tạo của các nhạc cụ và các hình thức biểu diễn của chúng. - GV có thể yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo của các loại đàn trên. - Cho HS nghe hoà tấu cồng chiêng. - Đặc biệt các loại nhạc cụ này không những được biết đến trong nước mà còn được giới thiệu ở nước ngoài.GV t. hiện HS nghe4. Cñng cố bài học (4)- Cho HS học lời hát Hò ba lí- Cho HS đọc tdn số 45. dặn dò- nhắc học sinh chuẩn bị bài kế tiếp . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: ANTT: Một số nhạc cụ dân tộcNgày giảng: BÀI 4 Tiết 14 - Ôn tập bài hát : Hò ba lí - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộcI. Mục tiêu:- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách th ể hi ện bàihát trước tập thể.- HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp.- HS biết thêm về một số nhạc cụ dân tộc.II. Chuẩn bị:- Đài, đĩa nhạc.- Thanh phách, tranh vẽ.III. Hoạt động dạy học:1. Ổn định trật tự: (2)- Cho HS hát khởi động.2. Kiểm tra bài cũ:- Đan xen trong quá trình dạy.3. Bài mới : (38)HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HSGV ghi bảng I. Ôn tập bài hát : Hò ba lí. 13 HS ghi bµiGV điều - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS thùc hiÖnkhiển HS. theo yªu cÇu cña GV - Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát. - Cho HS hát phần xướng và phần xô. - HS hát kết hợp gõ phách cho bài hát. - Yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát. - HS trình bày lời mới cho bài hát. - GV yêu cầu HS nghe và nhận xét bài làm của các bạn, GV củng cố và nhận xét. - Cho điểm những HS có bài làm tốt. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2. II. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4. - GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN. - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN số 4. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 4, GV nghe và sửaGV ghi bảng 15 HS ghi bài sai cho HS.GV đ. khiển HS thực hiện - Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác. theo yêu cầu - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ của giáo viên phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách. - GV đánh đàn bất kì 1 trong các câu của bài TĐN yêu cầu HS nghe, nhận biết đó là câu nhạc nào, và đọc câu nhạc đó lên. - GV trình bày cho HS nghe toàn bộ ca khúc của bài TĐN số 4 Chim hót đầu xuân. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân. - GV đánh giá và cho điểm. III. Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc. - HS đọc bài SGK. - Hãy kể tên các nhạc cụ dân tộc mà em đã được học? - Các nhạc cụ dân tộc nước ta rất phong phú và đa dạng ở các vùng miền khác nhau. Có những nhạc cụ đặc trưng cho từng vùng miền.GV ghi bảng - Các nhạc cụ dân tộc dưới đây là các nhạc cụ 10 HS ghi bài đặc trưng cho dân tộc Tây Nguyên: 1. Cồng, chiêng.GV yêu cầu HS hỏi - ở mỗi dân tộc, hình thức của cồng và chiêng cóGV hỏi HS trả lời sự khác biệt. Dân tộc này làm cồng có núm, dân tộc khác thì ngược lại. Chúng ta gọi chung làGV giảng cồng và chiêng cho cả hai loại. HS nghe 2. Đàn t rưng. 3. Đàn đá. - GV nêu cấu tạo của các nhạc cụ và các hình thức biểu diễn của chúng. - GV có thể yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo của các loại đàn trên. - Cho HS nghe hoà tấu cồng chiêng. - Đặc biệt các loại nhạc cụ này không những được biết đến trong nước mà còn được giới thiệu ở nước ngoài.GV t. hiện HS nghe4. Cñng cố bài học (4)- Cho HS học lời hát Hò ba lí- Cho HS đọc tdn số 45. dặn dò- nhắc học sinh chuẩn bị bài kế tiếp . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Âm nhạc 8 bài 12 Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Giáo án lớp 8 Âm nhạc Giáo án điện tử lớp 8 Ôn hát Hòa ba lí Ôn tập Tập đọc nhạc số 4 Hoà tấu nhạc cụ dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: Học hát: Hò ba lí
5 trang 21 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 8 bài 2: Học hát: Lí dĩa bánh bò
5 trang 20 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 1
5 trang 15 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: Học hát: Tuổi đời mênh mông
6 trang 15 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 8 bài 3: Học hát: Tuổi hồng
5 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 8 bài 5: ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu
5 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 8 bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 6
6 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 8 bài 5: Tập đọc nhạc: Nhịp 6/8 - TĐN số 5
5 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 8 bài 1: ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Mùa xuân nho nhỏ
5 trang 13 0 0