Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 76.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ TraicốpxkiNgày soạn:Ngày dạy: TIẾT 6 -BÀI 2 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 - NHẠC LÍ : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKII. MỤC TIÊU .1. Kiến thức :- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 2.- Các em biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm.- HS biết sơ lược về nhạc sĩ Trai-cốp-xki, một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga, đã cónhững cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.2. Kỹ năng:- Tiếp tục củng cố kỹ năng; Lấy hơi, nhả hơi, đọc gam rải và trục giọng Mi thứ- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc.- Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ.3. Thái độ:- Giáo dục các em biết kính trọng các nhân tài trên thế giới. Lấy đó làm mục tiêu hướngtới tương lai của mình.II. CHUẨN BỊ:1.Giáo viên:- Đệm ghi ta và hát bài Cô gái miền đồng cỏ.2.Học sinh:- Chuẩn bị vở ghi, SGK, nội dung bài học để phát biểu, xây dựng bài học.3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:- Đàn Organ.- Một số trích đoạn âm nhạc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.1.Ổn định tổ chức. Lớp: 9A : …… Lớp: 9B: …….2. Kiểm tra bài cũ- 1 HS lên bảng ghi cấu trúc giọng Mi thứ và đặc điểm của giọng Mi thứ.- 2 Học sinh đọc bài TĐN số 2.3. Bài mới. Họat động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 (Cá nhân – nhóm) I.Ôn tâp Đọc nhạc. TĐN số 2- Cho HS nhắc lại phần nhạc lí ở tiết 2. Nghệ sĩ với cây đànGV nêu sự liên quan đến bài học hôm nay. Nhạc Nga- HS đọc gam rải và trục giọng của Em.- HS ôn lại bài TĐN số 2. KT 2 em đọcTĐN.- GV nhắc các em về nhà ôn bài TĐN số2, hát lời, gõ nhịp. Hoạt động 2 (Cả lớp) II. NHẠC LÍ: Sơ lược về hợp âm- GV ghi ví dụ hợp âm C, F lên bảng, HS 1. Ví dụ: (ghi vào vở chép nhạc)ghi VD vào vở chép nhạc. Cho cả lớp đọcĐồ-Mi-Son, cho 3 tổ đọc 1 lần, mỗi tổđọc 1 bè.- Lần 2 thêm tổ 4 đọc nốt Si, cả 4 tổ đọc1 lần 4 bè: Đồ-Mi-Son-Sib.- GV đàn trên đàn hợp âm C; F, G; G7 HSnghe và nhận xét.Em hiểu hợp âm là gì? (HS kết hợp xemtrong SGK và trả lời) - GV ghi lên bảng,HS ghi vào vở.- GV ghi các hợp âm lên bảng.-HS thảo luận nhóm đôi tìm khoảng cách(quãng) và SL cung giữa các âm trong cáchợp âm. (5’)+ Tổ 1: Tìm 3 hợp âm khuông 1.+ Tổ 2: Tìm 3 hợp âm khuông 2. 2. Khái niệm: Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc nhiều âm cách nhau+ Tổ 3: Tìm hợp âm đầu khuông 3. một quãng 3.+Tổ 4: Tìm 2 hợp âm sau khuông 3. 3. Một số loại hợp âm:- GV gọi 2 em 1 lần lên bảng làm cùng a. Hợp âm ba:với lớp. (1 em làm từ trên xuống, 1 emlàm từ dưới lên). - Gồm có 3 âm (Âm gốc là tên của hợp âm)- Sau khi các tổ tìm xong, GV gọi bất kỳ - Các âm cách nhau quãng 3.em nào lên bảng điền vào h/â quãng và - Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5.cung. Các em khác n.xét. * Hợp âm 3 Trưởng: (3T): 1 quãng 3- GV chốt lại h.âm Trưởng, thứ, bảy có trưởng (2 cung ở dưới) + 1 quãng 3 thứ (1,5khoảng cách quãng, SL cung ntn, cách gọi cung ở trên).tên h/â. HS đánh dấu vào ví dụ ghi tên hợpâm. * H.âm 3 thứ (3t): Ngược lại với h/â 3 T.- GV đàn lại các h/â cho HS nghe. b. Hợp âm bảy:(Âm gốc là tên của hợp âm)Cho biết sự giống, khác giữa các loại - Gồm có bốn âm.h.âm trưởng, thứ, bảy? (sáng, tối). - Các âm cách nhau theo quãng 3.- GV viết thêm 1 số âm. - Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7.- Học sinh điền vào các âm 3, 5, 7 (Là h/â 3T, 3t + 1 quãng 3t).( GV MR: Là một trong những phươngtiện diễn tả âm nhạc. Các nhạc sĩ sửdụng hợp âm để thể hiện những ý tưởng,cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các tácphẩm nhạc đàn và nhạc hát, các nhạccông dùng để đệm tay trái 1 số loại đàn). Hoạt động 2 (Cả lớp) III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC- HS đọc SGK /23. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki- GV giảng: Có 1 nhạc viện Trai-cốp-xki 1. Sơ lược về Trai-cốp-xki: (Pi-ốt I-líchở Nga, nhạc sĩ Đặng Thái Sơn, Nguyễn Trai-cốp-xki ) (2.4.1840 - 25.1.1893 )Trọng Đài, Đỗ N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ TraicốpxkiNgày soạn:Ngày dạy: TIẾT 6 -BÀI 2 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 - NHẠC LÍ : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKII. MỤC TIÊU .1. Kiến thức :- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 2.- Các em biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm.- HS biết sơ lược về nhạc sĩ Trai-cốp-xki, một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga, đã cónhững cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.2. Kỹ năng:- Tiếp tục củng cố kỹ năng; Lấy hơi, nhả hơi, đọc gam rải và trục giọng Mi thứ- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc.- Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ.3. Thái độ:- Giáo dục các em biết kính trọng các nhân tài trên thế giới. Lấy đó làm mục tiêu hướngtới tương lai của mình.II. CHUẨN BỊ:1.Giáo viên:- Đệm ghi ta và hát bài Cô gái miền đồng cỏ.2.Học sinh:- Chuẩn bị vở ghi, SGK, nội dung bài học để phát biểu, xây dựng bài học.3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:- Đàn Organ.- Một số trích đoạn âm nhạc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.1.Ổn định tổ chức. Lớp: 9A : …… Lớp: 9B: …….2. Kiểm tra bài cũ- 1 HS lên bảng ghi cấu trúc giọng Mi thứ và đặc điểm của giọng Mi thứ.- 2 Học sinh đọc bài TĐN số 2.3. Bài mới. Họat động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 (Cá nhân – nhóm) I.Ôn tâp Đọc nhạc. TĐN số 2- Cho HS nhắc lại phần nhạc lí ở tiết 2. Nghệ sĩ với cây đànGV nêu sự liên quan đến bài học hôm nay. Nhạc Nga- HS đọc gam rải và trục giọng của Em.- HS ôn lại bài TĐN số 2. KT 2 em đọcTĐN.- GV nhắc các em về nhà ôn bài TĐN số2, hát lời, gõ nhịp. Hoạt động 2 (Cả lớp) II. NHẠC LÍ: Sơ lược về hợp âm- GV ghi ví dụ hợp âm C, F lên bảng, HS 1. Ví dụ: (ghi vào vở chép nhạc)ghi VD vào vở chép nhạc. Cho cả lớp đọcĐồ-Mi-Son, cho 3 tổ đọc 1 lần, mỗi tổđọc 1 bè.- Lần 2 thêm tổ 4 đọc nốt Si, cả 4 tổ đọc1 lần 4 bè: Đồ-Mi-Son-Sib.- GV đàn trên đàn hợp âm C; F, G; G7 HSnghe và nhận xét.Em hiểu hợp âm là gì? (HS kết hợp xemtrong SGK và trả lời) - GV ghi lên bảng,HS ghi vào vở.- GV ghi các hợp âm lên bảng.-HS thảo luận nhóm đôi tìm khoảng cách(quãng) và SL cung giữa các âm trong cáchợp âm. (5’)+ Tổ 1: Tìm 3 hợp âm khuông 1.+ Tổ 2: Tìm 3 hợp âm khuông 2. 2. Khái niệm: Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc nhiều âm cách nhau+ Tổ 3: Tìm hợp âm đầu khuông 3. một quãng 3.+Tổ 4: Tìm 2 hợp âm sau khuông 3. 3. Một số loại hợp âm:- GV gọi 2 em 1 lần lên bảng làm cùng a. Hợp âm ba:với lớp. (1 em làm từ trên xuống, 1 emlàm từ dưới lên). - Gồm có 3 âm (Âm gốc là tên của hợp âm)- Sau khi các tổ tìm xong, GV gọi bất kỳ - Các âm cách nhau quãng 3.em nào lên bảng điền vào h/â quãng và - Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5.cung. Các em khác n.xét. * Hợp âm 3 Trưởng: (3T): 1 quãng 3- GV chốt lại h.âm Trưởng, thứ, bảy có trưởng (2 cung ở dưới) + 1 quãng 3 thứ (1,5khoảng cách quãng, SL cung ntn, cách gọi cung ở trên).tên h/â. HS đánh dấu vào ví dụ ghi tên hợpâm. * H.âm 3 thứ (3t): Ngược lại với h/â 3 T.- GV đàn lại các h/â cho HS nghe. b. Hợp âm bảy:(Âm gốc là tên của hợp âm)Cho biết sự giống, khác giữa các loại - Gồm có bốn âm.h.âm trưởng, thứ, bảy? (sáng, tối). - Các âm cách nhau theo quãng 3.- GV viết thêm 1 số âm. - Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7.- Học sinh điền vào các âm 3, 5, 7 (Là h/â 3T, 3t + 1 quãng 3t).( GV MR: Là một trong những phươngtiện diễn tả âm nhạc. Các nhạc sĩ sửdụng hợp âm để thể hiện những ý tưởng,cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các tácphẩm nhạc đàn và nhạc hát, các nhạccông dùng để đệm tay trái 1 số loại đàn). Hoạt động 2 (Cả lớp) III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC- HS đọc SGK /23. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki- GV giảng: Có 1 nhạc viện Trai-cốp-xki 1. Sơ lược về Trai-cốp-xki: (Pi-ốt I-líchở Nga, nhạc sĩ Đặng Thái Sơn, Nguyễn Trai-cốp-xki ) (2.4.1840 - 25.1.1893 )Trọng Đài, Đỗ N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Âm nhạc 9 bài 6 Giáo án điện tử Âm nhạc 9 Giáo án Âm nhạc lớp 9 Giáo án điện tử lớp 9 Nhạc sĩ Traicốpxki Bài hát Cô gái miền đồng cỏ Ôn tập Tập đọc nhạc số 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 17 0 0
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
5 trang 15 0 0 -
Giáo án Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc số 1 - Âm nhạc 9 - GV: L.Q.Vinh
5 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 (Năm học 2013-2014)
61 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn
5 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn
5 trang 13 0 0 -
Giáo án bài Bóng dáng một ngôi trường – Âm nhạc 9 - GV.Trần Hoàng Như
5 trang 11 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 9 - GV. Đinh Văn Bình (Năm học 2013-2014)
63 trang 11 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 9 - Bài 3: Học hát Nối vòng tay lớn
5 trang 10 0 0