Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.62 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU BÀI HỌC: + Kiến thức. - Học sinh có hiểu biết về một số thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ ). + Kĩ năng : - Phân biệt đặc điểm Mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ ) + Thái độ : - Trân trọng giá trị nghệ thuật truyền thống. II. CHUẨN BỊ : 1.Đồ dung dạy học : Giáo viên : - Trích đoạn băng hình giới thiệu Kinh đô Huế . - Một số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: + Kiến thức. - Học sinh có hiểu biết về một số thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ ). + Kĩ năng : - Phân biệt đặc điểm Mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ ) + Thái độ : - Trân trọng giá trị nghệ thuật truyền thống. II. CHUẨN BỊ : 1.Đồ dung dạy học : Giáo viên : - Trích đoạn băng hình giới thiệu Kinh đô Huế . - Một số tranh ảnh trong bộ đồ dùng học tập lớp 9 . - Phiếu bài tập. Học sinh : - Sách giáo khoa . - Sưu tầm tranh ảnh , bài viết về mĩ thuật thời Nguyễn. 2. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trò chơi . - Phương pháp trực quan . - Phương pháp nêu vấn đề . - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động trò chơi . GV và HS thực hiện trò chơi . HS chia nhóm ( Làm 4 nhóm - Đất nước chung ta trải qua nhiều thực hiện trò chơi ) thời kì lịch sử . Mỗi thời kì đều để lại những công trình mĩ thuật có giá trị nghệ thuật . Bây giờ chúng ta chơi một trò chơi Du lịch tìm hiểu các công trình kiến trúc qua các thời kì khác nhau. Luật chơi : - Trên bảng có tranh một số công trình kiến trúc nổi tiếng của đất nước ta . ? Công trình kiến trúc trên được xây dựng vào thời đại nào ở đâu. - GV ghi tên các nhóm lên bảng đính 4 - Các nhóm thảo luận trong 1 bức tranh của 4 công trình kiến trúc phút và cở đại diện lên ghi bảng được xây dựng vào 4 thời kì và ở 4 địa nhanh tên công trình kiến trúc. - HS bàu nhóm trưởng danh khác nhau . + 4 bức tranh của 4 công trình kiến - HS đặt tên nhóm . Các nhóm trúc được xây dựng vào 4 thời kì và ở thảo luận , cử đại diện lên ghi tên 4 địa danh khác nhau. công trình kiến trúc , điạ danh VD: Bức tranh 1. Chùa Một Cột - Hà thời kì xây dựng. nội - Xây dựng vào thời Lý. Bức tranh 2 . Tháp Phổ Minh - Nam Định - Xây dựng vào thời Trần . Bức tranh 3. Chùa Bút Tháp - Bắc Ninh - XD vào thời Lê. Bức tranh 4 . Kinh thanh Huế - Thành phố Huế - XD vào thời Nguyễn. HS thảo luận , đọc sách GK , xem Hoạt động 1 : tranh ảnh và trả lời theo phiếu bài Tìm hiểu về mĩ thuật thời Nguyễn. tập. - GV yêu cầu các nhóm mở SGK Đại diện nhóm trình bầy kết quả nhóm trưởng thảo luận . điều khiển nhóm mình đọc sách , xem Tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch tranh, thảo luận . sử thời Nguyễn * Tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn . - HS nghe và ghi vào vở - Các nhóm khác bổ sung ý kiến . - GV kết luận - Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm Kinh đô. Thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền chấm dứt nội chiến . - Tiến hành cải cách nông nghiệp như khai hoang lập đồ điền , làm đường ... - Về văn hoá , tư tưởng : Đề cao Nho Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến giáo. - Về kinh tế đối ngoại : Thực hiện chính sách “Bế quan toả cảng”. + GV yêu cầu nhóm khác trình bầy câu hỏi thảo luận. - Tìm hiểu và cho biết Kinh thành Huế , các lăng tẩm được xây dựng như thế HS nghe quan sát và ghi chép nào ? - GV kết luận : 1 . Kiến trúc kinh đô Huế . - Là một quần thể kiến trúc to lớn gồm có Hoàng Thành và các cung điện , lầu gác , lăng tẩm, .... a. Cấu trúc Kinh thành Huế. - Kinh đô Huế được vua Gia long xây dựng lại vào năm 1804. Trên nền thành Phú Xuân cũ. Ban đầu việc xây dựng còn đơn giản. Vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại hoàng thành gồm 3 vòng thành gần vuông . + Vòng ngoài của Hoàng Thành gồm có 10 cửa và hào sâu bao quanh. + Vòng thành giữa có Ngọ Môn nằm trên đường trục chính . + Phần trên kiến trúc cửa Ngọ Môn là lầu Ngũ Phụng gồm hơn 100 cột lớn nhỏ . + Bên trong là nơi làm việc của triều đình , có các cung điện , Điện Thái Hoà là cung điện to lớn và bề thế nhất , là nơi đặt ngai vàng và là nơi vua thiết Đại diện nhóm lên trình bày câu đại triều ... hỏi 3 + Trong cùng là Tử Cấm Thành là nơi Các nhóm khác bổ sung ý kiến. vua ở và làm việc . b. Lăng tẩm thời Nguyễn . - Có giá trị nghệ thuật kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên . Xây dựng theo sở thích của các ông vua và theo thuyết phong thuỷ . - Những khu lăng tẩm lớn như Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định ... + GV yêu cầu nhóm khác trình bày thảo luận ? Điêu khắc và hội hoạ thời Nguyễn có HS quan sát và ghi chép vào vở. đặc điểm gì và được phát triển ra sao . GV kết luận : - Chỉ có né ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: + Kiến thức. - Học sinh có hiểu biết về một số thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ ). + Kĩ năng : - Phân biệt đặc điểm Mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ ) + Thái độ : - Trân trọng giá trị nghệ thuật truyền thống. II. CHUẨN BỊ : 1.Đồ dung dạy học : Giáo viên : - Trích đoạn băng hình giới thiệu Kinh đô Huế . - Một số tranh ảnh trong bộ đồ dùng học tập lớp 9 . - Phiếu bài tập. Học sinh : - Sách giáo khoa . - Sưu tầm tranh ảnh , bài viết về mĩ thuật thời Nguyễn. 2. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trò chơi . - Phương pháp trực quan . - Phương pháp nêu vấn đề . - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động trò chơi . GV và HS thực hiện trò chơi . HS chia nhóm ( Làm 4 nhóm - Đất nước chung ta trải qua nhiều thực hiện trò chơi ) thời kì lịch sử . Mỗi thời kì đều để lại những công trình mĩ thuật có giá trị nghệ thuật . Bây giờ chúng ta chơi một trò chơi Du lịch tìm hiểu các công trình kiến trúc qua các thời kì khác nhau. Luật chơi : - Trên bảng có tranh một số công trình kiến trúc nổi tiếng của đất nước ta . ? Công trình kiến trúc trên được xây dựng vào thời đại nào ở đâu. - GV ghi tên các nhóm lên bảng đính 4 - Các nhóm thảo luận trong 1 bức tranh của 4 công trình kiến trúc phút và cở đại diện lên ghi bảng được xây dựng vào 4 thời kì và ở 4 địa nhanh tên công trình kiến trúc. - HS bàu nhóm trưởng danh khác nhau . + 4 bức tranh của 4 công trình kiến - HS đặt tên nhóm . Các nhóm trúc được xây dựng vào 4 thời kì và ở thảo luận , cử đại diện lên ghi tên 4 địa danh khác nhau. công trình kiến trúc , điạ danh VD: Bức tranh 1. Chùa Một Cột - Hà thời kì xây dựng. nội - Xây dựng vào thời Lý. Bức tranh 2 . Tháp Phổ Minh - Nam Định - Xây dựng vào thời Trần . Bức tranh 3. Chùa Bút Tháp - Bắc Ninh - XD vào thời Lê. Bức tranh 4 . Kinh thanh Huế - Thành phố Huế - XD vào thời Nguyễn. HS thảo luận , đọc sách GK , xem Hoạt động 1 : tranh ảnh và trả lời theo phiếu bài Tìm hiểu về mĩ thuật thời Nguyễn. tập. - GV yêu cầu các nhóm mở SGK Đại diện nhóm trình bầy kết quả nhóm trưởng thảo luận . điều khiển nhóm mình đọc sách , xem Tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch tranh, thảo luận . sử thời Nguyễn * Tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn . - HS nghe và ghi vào vở - Các nhóm khác bổ sung ý kiến . - GV kết luận - Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm Kinh đô. Thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền chấm dứt nội chiến . - Tiến hành cải cách nông nghiệp như khai hoang lập đồ điền , làm đường ... - Về văn hoá , tư tưởng : Đề cao Nho Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến giáo. - Về kinh tế đối ngoại : Thực hiện chính sách “Bế quan toả cảng”. + GV yêu cầu nhóm khác trình bầy câu hỏi thảo luận. - Tìm hiểu và cho biết Kinh thành Huế , các lăng tẩm được xây dựng như thế HS nghe quan sát và ghi chép nào ? - GV kết luận : 1 . Kiến trúc kinh đô Huế . - Là một quần thể kiến trúc to lớn gồm có Hoàng Thành và các cung điện , lầu gác , lăng tẩm, .... a. Cấu trúc Kinh thành Huế. - Kinh đô Huế được vua Gia long xây dựng lại vào năm 1804. Trên nền thành Phú Xuân cũ. Ban đầu việc xây dựng còn đơn giản. Vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại hoàng thành gồm 3 vòng thành gần vuông . + Vòng ngoài của Hoàng Thành gồm có 10 cửa và hào sâu bao quanh. + Vòng thành giữa có Ngọ Môn nằm trên đường trục chính . + Phần trên kiến trúc cửa Ngọ Môn là lầu Ngũ Phụng gồm hơn 100 cột lớn nhỏ . + Bên trong là nơi làm việc của triều đình , có các cung điện , Điện Thái Hoà là cung điện to lớn và bề thế nhất , là nơi đặt ngai vàng và là nơi vua thiết Đại diện nhóm lên trình bày câu đại triều ... hỏi 3 + Trong cùng là Tử Cấm Thành là nơi Các nhóm khác bổ sung ý kiến. vua ở và làm việc . b. Lăng tẩm thời Nguyễn . - Có giá trị nghệ thuật kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên . Xây dựng theo sở thích của các ông vua và theo thuyết phong thuỷ . - Những khu lăng tẩm lớn như Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định ... + GV yêu cầu nhóm khác trình bày thảo luận ? Điêu khắc và hội hoạ thời Nguyễn có HS quan sát và ghi chép vào vở. đặc điểm gì và được phát triển ra sao . GV kết luận : - Chỉ có né ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án âm nhạc 9 tài liệu giảng dạy âm nhạc 9 giáo trình âm nhạc 9 tài liệu âm nhạc 9 cẩm nang giảng dạy âm nhạc 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Kiểm tra học kì 1
5 trang 19 0 0 -
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Lý Tự Trọng part 4
9 trang 18 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Nhạc lý
7 trang 17 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Học hát : Bài Nụ Cười
5 trang 16 0 0 -
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Minh Quang part 7
6 trang 15 0 0 -
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Thái Học part 8
5 trang 15 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Học hát: Bài Lí kéo chài
6 trang 14 0 0 -
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Đan Phượng part 4
6 trang 14 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp lớp 9 : Tên bài dạy : KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI (2)
5 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 9 - GV. Đinh Văn Bình (Năm học 2013-2014)
63 trang 12 0 0