Danh mục

Giáo án bài Mỹ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến 1954 - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu Nghĩa

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 55.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua bài Mỹ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 giúp học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sử,thấy được sự cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Mỹ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến 1954 - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu NghĩaGiáo án Mỹ thuật 7BÀI 21 :THƯỜNG THỨC MT MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954I. Mục tiêu : 1KT: -HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử,th ấy được s ựcống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với khotàng văn hoá dân tộc. 2KN: -HS nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩmhội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.II. Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số hình in ở SGK, tài liệu mĩ thuật Việt Nam. -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK bài 21 theo câu hỏi bài tập. -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……III. Tiến trình : -Oån định lớp.(1’) -Nhận xét bài vẽ trước (tùy bài vẽ GV nhận xét củng cố qua phầnnhận xét của HS, kiểm tra dụng cụ học tập).(3’) -Bài dạy (41’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào bài (1’) : Chuyển tiếp sự phát Ghi tựa bài 21triển của mĩ thuật Việt Nam thời Lí, Tích hợp : Học tập vàTrần, Lê; chúng ta cùng tìm hiểu một số làm theo đạo đức HCMhoạt động của mĩ thuật Việt Nam từ cuối Ghi tựa ( Phân tích tác phẩmTK XIX đến năm 1954. (ghi tựa). Chân dung Bác Hồ ; HĐ 1 : Tìm hiểu vài nét về bối cảnh Bác Hồ ở Bắc Bộ phủxã hội từ cuối TK XIX đến năm 1954. của các họa sĩ Việt nam(7’) @Mời HS đọc SGK. Trả lời I. Vài nét về bối cảnh ?Em hãy nêu những sự kiện xảy ra tại xhViệt Nam thời kì từ cuối TK XIX đến -Pháp xâm lược Việtnăm 1954 ? Nam (1858) .Đảng GV củng cố trên phần trả lời của các CSVN ra đời (1930).nhóm. -Pháp khai thác triệt để -Thực dân pháp xâm lược VN (1858), nguồn sản sinh MT củanhân dân ta phải sống cực khổ dưới ách Việt Nam.của thực dân Pháp và phong kiến; với ->Nguyên nhân tạo chochính sách “nô dịch hoá” chúng khai thác nền MT phát triển.triệt để truyền thống MT của dân tộc tađể phục vụ cho chúng. -Sự kiện nổi bật nhất đó là sự ra đờicủa Đảng cộng sản Việt Nam (1930),Cách mạng Tháng tám thành công, niềmvui chưa được bao lâu; Pháp trở lại xâmlược một lần nữa. Với khí thế quyếtchiến bảo vệ Tổ Quốc, nhiều hoạ sĩ thamgia kháng chiến chống kẻ thù xâm lược.Với ba lô, súng đạn trên vai, và cả cặp vẽbên mình, họ có mặt trên các chiến lũy;họ đi khắp các nẻo đường với tư cách lànhững chiến sĩ, nghệ sĩ ; họ vẽ về cuộcsống sôi động của cả dân tộc đứng lênchống kẻ thù. -Năm 1954, chiến dịch ĐBP thắng lợi,nhiều tư liệu ghi chép được trong khángchiến, được họ sáng tạo nên những tácphẩm MT xứng với tầm vóc dân tộc,nhiều tác phẩm còn để lại dấu ấn đếnnay. Thảo luận ->Nguyên nhân tạo cho nền MT phát Trả lờitriển. HĐ 2 : Tìm hiểu một số hoạt động -nhóm 1,2MT (28’) II. Một số hoạt động Câu hỏi thảo luận : -nhóm 3,4 mĩ thuật : ?Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX -Mĩ thuật Việt Nam từđến năm 1954 có mấy giai đoạn ? -nhóm 5,6 cuối TK XIX đến năm ?Hãy nhận xét giai đoạn từ cuối TK 1954 có 3 giai đoạn.XIX đến năm 1930 có những sự kiện gì ? ?Hãy nhận xét giai đoạn từ 1930 đến1945 có những chuyển biến gì về mĩthuật ? ?Hãy nhận xét giai đoạn từ 1945 đến1954 đã có những bước phát triển nào ? GV củng cố trên cơ sở các nhóm trìnhbày. *Giai đoạn từ cuối TK XIX đến +Giai đoạn từ cuối TKnăm 1930 XIX đến năm 1930. +Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ, • Một số trường MtPháp đã mở trường mĩ nghệ đồ mộc ở được thành lập,Thủ Dầu Một (1901); trường mĩ nghệ đồ trong đó có trườnggốm và đúc đồng ở Biên Hòa (1907); cao đẳng MT Đôngtrường trang trí sơ cấp ở Gia Định (1913); Dương (1925).trường nghệ thuật thực dụng ở Hà Nội • Một thế hệ hoạ sĩ ,(1920), trường cao đẳng MT Đông Dương điêu khắc được đào(1925). Nhưng tất cả các trường MT chỉ tạo cơ bản:Nguyễnnhằm đào tạo thợ làm ra sản phẩm phục Gia Trí, Tô Ngọcvụ cho chúng. Vân, Trần Văn Cẩn, @GD tư tưởng : nhưng với truyền Mai Trung Thứ,thống hiếu học các họa sĩ nhanh chóng Nguyễn Đỗ Cung….tiếp thu kĩ thuật hội họa phương Tây;chuyển hóa nhuần nhuyễn nghệ thuậttruyền thống dân tộc. +Giai đoạn này hoàn tất một số côngtrình lăng tẩm, đền, miếu và cũng là giaiđoạn chịu ảnh hưở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: