Giáo án bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Hình học 7
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 295.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp HS nắm được nội dung chính của bài Tính chất đường trung trực của tam giác về khái niệm, định lí, cách vẽ hình... trong chương trình Hình học 7, biết vận dụng kiến thức để thực hành giải các bài tập đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Hình học 7 GIÁO ÁN TOÁN 7 – HÌNH HỌCTuần 14 §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT TAM GIÁCI. Mục tiêu: Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đườngtrung trực. Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác. Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáyđồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp.III: Tiến trình dạy học:1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảngHoạt động 1: Đường trung trực của tam giác.GV giới thiệu đường trung HS xem SGK. I) Đường trung trực củatrực của tam giác như SGK. Lên bảng vẽ tam giác cân, tam giác:Cho HS vẽ tam giác cân và trung trực ứng với cạnh đáy. ĐN: SGK/78vẽ đường trung trực ứng với Nhận xét: trong một tamcạnh đáy=>Nhận xét. giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực của tam giác.GV cho HS đọc định lí, sau HS làm theo GV hướng II) Tính chất ba đườngđó hướng dẫn HS chứng dẫn. trung trực của tam giác:minh. Định lí: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.Hoạt động 3: Củng cố.GV cho HS nhắc lại định lí3 đường trung trực của mộttam giác.Bài 52 SGK/79: Bài 52 SGK/79:Chứng minh định lí: Nếu Ta có: AM là trung tuyếntam giác có một đường đồng thời là đường trungtrung tuyến đồng thời là trực nên AB=ACđường trung trực ứng với => ABC cân tại A.cùng một cạnh thì tam giácđó là tam giác cân.Bài 55 SGK/80: Bài 55 SGK/80:Cho hình. Cmr: ba điểm D, Ta có: DK là trung trực củaB, C thẳng hàng. AC. => DA=DC => ADC cân tại D => ADC =1800-2 C (1) Ta có: DI: trung trực của AB =>DB=DA => ADB cân tại D => ADB =1800-2 B (2) (1), (2)=> ADC + ADB =1800- 2 C +1800-2 B =3600-2( C + B ) =3600-2.900 =1800 => B, D, C thẳng hàng.2. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập/80. Chuẩn bị bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác.IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Hình học 7 GIÁO ÁN TOÁN 7 – HÌNH HỌCTuần 14 §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT TAM GIÁCI. Mục tiêu: Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đườngtrung trực. Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác. Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáyđồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp.III: Tiến trình dạy học:1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảngHoạt động 1: Đường trung trực của tam giác.GV giới thiệu đường trung HS xem SGK. I) Đường trung trực củatrực của tam giác như SGK. Lên bảng vẽ tam giác cân, tam giác:Cho HS vẽ tam giác cân và trung trực ứng với cạnh đáy. ĐN: SGK/78vẽ đường trung trực ứng với Nhận xét: trong một tamcạnh đáy=>Nhận xét. giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực của tam giác.GV cho HS đọc định lí, sau HS làm theo GV hướng II) Tính chất ba đườngđó hướng dẫn HS chứng dẫn. trung trực của tam giác:minh. Định lí: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.Hoạt động 3: Củng cố.GV cho HS nhắc lại định lí3 đường trung trực của mộttam giác.Bài 52 SGK/79: Bài 52 SGK/79:Chứng minh định lí: Nếu Ta có: AM là trung tuyếntam giác có một đường đồng thời là đường trungtrung tuyến đồng thời là trực nên AB=ACđường trung trực ứng với => ABC cân tại A.cùng một cạnh thì tam giácđó là tam giác cân.Bài 55 SGK/80: Bài 55 SGK/80:Cho hình. Cmr: ba điểm D, Ta có: DK là trung trực củaB, C thẳng hàng. AC. => DA=DC => ADC cân tại D => ADC =1800-2 C (1) Ta có: DI: trung trực của AB =>DB=DA => ADB cân tại D => ADB =1800-2 B (2) (1), (2)=> ADC + ADB =1800- 2 C +1800-2 B =3600-2( C + B ) =3600-2.900 =1800 => B, D, C thẳng hàng.2. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập/80. Chuẩn bị bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác.IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính chất ba đường trung trực tam giác Hình học 7 chương 3 bài 8 Giáo án Toán 7 Giáo án Hình học 7 chương 3 Khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác Định lí tính chất tam giác cânTài liệu liên quan:
-
65 trang 37 0 0
-
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, Bất đẳng thức tam giác - Giáo án chương trình Toán lớp 7
5 trang 18 0 0 -
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2012 - 2013
153 trang 16 0 0 -
Giáo án Toán 7 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
3 trang 13 0 0 -
Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Giáo án Hình học 7
8 trang 13 0 0 -
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 trang 10 0 0 -
Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Chủ đề: Tổng ba góc trong một tam giác
12 trang 9 0 0 -
Môn Toán lớp 7 – Giáo án bài Cộng, trừ đa thức một biến
6 trang 9 0 0 -
Hình học 7 – Giáo án bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
7 trang 8 0 0 -
Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Bài: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
10 trang 8 0 0