Giáo án Đại số 7 Tuần 12 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 658.11 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Đại số 7 Tuần 12 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận với mục tiêu giúp học sinh ôn tập lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ,... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 Tuần 12 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnGiáo án đại số 7 Tuần: 12 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI Soạn : 17/ 08 /2020 Tiết : 24 LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Giảng:I. MỤC TIÊU:Qua bài này giúp học sinh:1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.2. Kỹ năng: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.4. Định hướng năng lực, phẩm chất- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tựhọc.- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu, thước thẳng, SGK, SBT2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungA. Hoạt động khởi động ( 3 phút)* Kiểm tra bài củ:Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Phương pháp: Vấn đáp- Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận HS thực hiện yêu cầu HS trả lời.với đại lượng x ? - Nếu đại lượng y liên hệ với đại- Viết lại tính chất của dãy tỉ số lượng x theo công thức: y = kx (với kbằng nhau là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. - HS ghi tính chất.B. Hoạt động hình thành kiến thức.Hoạt động 1: Bài toán 1 (17phút)Mục tiêu: HS nắm được cách làm bài toánPhương pháp: Hoạt động nhóm-GV yêu cầu HS hđ nhóm tìm -HS thực hiện yêu cầu 1.Bài toán 1(SGK /Tr 54)hiểu bài toán 1 và các bước giải Giải: (SGK)- GV ? khối lượng và thể tích là - HS trả lời: Hai đại lượng tỉhai đại lượng như thế nào? lệ thuận ?1. Tóm tắt: (SGK)- GV cho HS nêu hướng giải - Đại diện HS trình bày Thanh 1 Thanh 2-GV chiếu lời giải bài toán 1 - HS tham khảo m (g) m1 m2trên máy chiếu để các nhóm V (cm ) 3 10 15phân tích cách giải, nhận xétNhóm 6 – Tổ Toán Trường THCS Phan Châu Trinh Thăng BìnhGiáo án đại số 7-GV chốt lại - HS lắng nghe.-GV yêu cầu HS thảo luận 4 -Các nhóm thực hiện nhiệm Giải:nhóm làm ?1 vụ. Gọi khối lượng hai thanh kim loại-Gọi đại diện nhóm lên bảng - Đại diện 4 nhóm trình bày. đồng chất tương ứng là m1 gam vàtrình bày m2 gam .-Các nhóm khác nhận xét, bổ Vì khối lượng và thể tích của thanhsung kim loại đồng chất là hai đại lượng tỉ m1 m2 lệ thuận nên:  10 15 Theo bài ra ta có: m1 + m2 = 222,5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: m1 m2 m1  m2 222,5      8,9 10 15 10  15 25  m1  10.8,9  89 g m2  15.8,9  133,5 g Vậy hai thanh kim loại có khối lượng là 89 g và 133,5 g *Chú ý: SGK-GV nêu chú ýHoạt động 2: Bài toán 2 (10 phút)Mục tiêu: Tìm hiểu và biết cách làm bài toán 2Phương pháp: Hoạt động cá nhân , cặp đôiGV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2 - HS đọc đề. Bài toán 2: ( SGK /Tr55)GV yêu cầu HS hđ cá nhân làm - HS Tự phân tích đề Giải:?2. ( theo bài toán 2) - HS nhận nhiệm vụ giải Gọi số đo các góc A, góc B, góc C lầnGV gọi HS lên bảng trình bày, HS ?2 lượt là a, b, c (độ)dưới lớp đổi vở kiểm tra bài. - Đại diện 1 HS trình bày Theo bài ra ta có :GV gọi HS nhận xét bài giải trên lời giải. a b cbảng   và a + b + c = 1800 1 2 3GV chốt kiến thức Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a  b  c 1800      300 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: