Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 48 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tính chất của phép cộn tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán ,kết hợp ,cộng với 0 ,cộng với số đối . - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý . - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ On định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 48 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 48 § 6 . TÍNHCHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z ?I.- Mục tiêu :- Học xong bài này học sinh cần phải :- Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán ,kết hợp ,cộng với 0 ,cộng với số đối .- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý .- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên .II.- Phương tiện dạy học :- Sách Giáo khoa ,III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Phép cộng các số tự nhiên có những tính chấtnào ? 3./ Bài mới : Học sinh Giáo viên Bài ghi - Học sinh làm ?1 cộng a) (-2) + (-3) = I .- Tính chất giao- Phép cũng có tính - (2 + 3 ) = -5 hoán : giao hoán (-3) + (-2) = Phép cộng các số- Phát biểu tính - (3 + 2 ) = -5 nguyên cũng có tính chất giao hoán b) (-5) + (+7) = chất giao hoán Trong tập hợp +(7 – 5) = 2 các số nguyên (+7) + (-5) = Khi đổi chỗ +(7 – 5) = 2 a+b= các số hạng c) (-8) + (+4) b + a của một tổng = - (8 – 4) = -4 thì tổng không (+4) + (-8) thay đổi = - (8 – 4) = -4 - Học sinh làm II.- Tính chất kết hợp : ?2 [(-3) + 4] + 2 = 1 +2=3 (a +b) + c (-3) + (4 + 2) = = a + (b + c)- Qua bài tập (-3) + 6 = 3 Ví dụ : ?2 [(-3) + 2] + 4 = [(-3) + 4] + 2 = Học sinh cho (-1) + 4 = 3 1+2=3 biết phép cộng - Học sinh nhận trong Z có (-3) + (4 + 2) = xét và phát tính chất gì ? (-3) + 6 = 3 biểu tính chất- Phát biểu tính [(-3) + 4] + 2 chất kết hợp = (-3) + (4 + 2) trong tập hợp Chú ý : các số nguyên Két quả trên còn gọi là tổng ba số a , b , c và viết a+b+c. Tương tự ,ta có thể nói đến tổng nhiều số Khi thực hiện cộng- Học sinh tính 5 nhiều số ,ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự+0 = ? các số hạng ,nhóm (-5) các số hạng một các+0 = ? tùy ý bằng các dấu ( ) ,[ ],{ }.- Học sinh tính III.- Cộng với số 03 + (-3) = ? x biết Tìm a+0=ax + (-2) = 0 IV.- Cộng với số đối :- Học sinh làm ?3 Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 a+ (-a) = 0 Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau . Nếu a + b =0 thì b = -a và a = -b4./ Củng cố : Bài tập 36 – 37 SGK trang 785./ Dặn dò : Học bài và làm các bài tập 38 , 39 , 40 SGK trang79
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 48 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 48 § 6 . TÍNHCHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z ?I.- Mục tiêu :- Học xong bài này học sinh cần phải :- Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán ,kết hợp ,cộng với 0 ,cộng với số đối .- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý .- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên .II.- Phương tiện dạy học :- Sách Giáo khoa ,III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Phép cộng các số tự nhiên có những tính chấtnào ? 3./ Bài mới : Học sinh Giáo viên Bài ghi - Học sinh làm ?1 cộng a) (-2) + (-3) = I .- Tính chất giao- Phép cũng có tính - (2 + 3 ) = -5 hoán : giao hoán (-3) + (-2) = Phép cộng các số- Phát biểu tính - (3 + 2 ) = -5 nguyên cũng có tính chất giao hoán b) (-5) + (+7) = chất giao hoán Trong tập hợp +(7 – 5) = 2 các số nguyên (+7) + (-5) = Khi đổi chỗ +(7 – 5) = 2 a+b= các số hạng c) (-8) + (+4) b + a của một tổng = - (8 – 4) = -4 thì tổng không (+4) + (-8) thay đổi = - (8 – 4) = -4 - Học sinh làm II.- Tính chất kết hợp : ?2 [(-3) + 4] + 2 = 1 +2=3 (a +b) + c (-3) + (4 + 2) = = a + (b + c)- Qua bài tập (-3) + 6 = 3 Ví dụ : ?2 [(-3) + 2] + 4 = [(-3) + 4] + 2 = Học sinh cho (-1) + 4 = 3 1+2=3 biết phép cộng - Học sinh nhận trong Z có (-3) + (4 + 2) = xét và phát tính chất gì ? (-3) + 6 = 3 biểu tính chất- Phát biểu tính [(-3) + 4] + 2 chất kết hợp = (-3) + (4 + 2) trong tập hợp Chú ý : các số nguyên Két quả trên còn gọi là tổng ba số a , b , c và viết a+b+c. Tương tự ,ta có thể nói đến tổng nhiều số Khi thực hiện cộng- Học sinh tính 5 nhiều số ,ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự+0 = ? các số hạng ,nhóm (-5) các số hạng một các+0 = ? tùy ý bằng các dấu ( ) ,[ ],{ }.- Học sinh tính III.- Cộng với số 03 + (-3) = ? x biết Tìm a+0=ax + (-2) = 0 IV.- Cộng với số đối :- Học sinh làm ?3 Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 a+ (-a) = 0 Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau . Nếu a + b =0 thì b = -a và a = -b4./ Củng cố : Bài tập 36 – 37 SGK trang 785./ Dặn dò : Học bài và làm các bài tập 38 , 39 , 40 SGK trang79
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án đại số 6 tài liệu học môn toán 6 sổ tay toán học phương pháp dạy học toán 6 toán học 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 101 0 0 -
16 trang 35 0 0
-
31 trang 35 1 0
-
0 trang 33 0 0
-
Bài tập Toán cao cấp C2 đại học
15 trang 32 0 0 -
Toán cao cấp C2 - Chương II: Không gian vector
99 trang 30 0 0 -
Đề thi toán cao cấp - Đại học Kinh tế Tp.HCM
1 trang 25 0 0 -
Bài giảng môn Đại số A1 - Lê Văn Luyện
229 trang 25 0 0 -
Chương 6: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ
21 trang 23 0 0 -
Một số bài tập hình học chương 3
2 trang 23 0 0