Danh mục

Giáo án Địa lí 12 - Bài 29: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.10 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Giáo án Địa lí 12 - Bài 29: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp" được biên soạn với mục tiêu củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam; bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lí 12 - Bài 29: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 32 Bài 29: VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆPI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.2-Kĩ năng: - Biết cách phân tích lựa chọn và vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. - Biết phân tích nhận xét , giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở đọc bản đồ SGK hoặc Atlat Địa lí Việt Nam.3. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác và năng lực ngôn ngữ. Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ…II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. GV chuẩn bị: - Bản đồ giáo khoa treo tường Việt Nam.2. HS chuẩn bị: Thước kẻ, compa, máy tính…..III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Vào bài mới: Để củng cố kiến thức đã học cũng như rèn kĩ năng vẽ biểu đồ,nhận xét, xử lí số liệu, bổ sung kiến thức đã học chúng ta cùng tìm hiểu bài họchôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1: (Cả lớp) 1/Bài 1:Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài a/ Vẽ biểu đồ:và gợi ý cách làm: *Xử lí số liệu cơ cấu giá trị sản xuất công+ Xem bảng số liệu là tuyệt đối hay nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%).tương đối, có phải xử lí hay không. Năm/ Thành phần 1996 2005+ Vẽ biểu đồ dạng nào cho thích hợp.+ Lưu ý phải đảm bảo các bước tiến KThành vẽ biểu đồ (Tên biểu đồ. Chúthích….). Nhà nước 49.6 25.1Bước 2: Gọi HS lên bảng làm bài tập. Ngoài Nhà nước 23.9 31.2Bước 3: HS nhận xét và bổ sung. Khu vực có vốn 26.5 43.7Bước 4:GV nhận xét và đánh giá. đầu tư nước ngoài. *Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất. *Lưu ý : +Tính b/kính hình tròn năm 1995 và 2005. +Có tên biểu đồ và chú giải. b/ Nhận xét: + K/v nhà nước giảm mạnh. + K/v ngoài quốc doanh và có vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh (Sử dụng số liệu để chứng minh). c/ Giải thích: - Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế. - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp củaHoạt động 2: Lớp nước ngoài.HS làm bài tập số 2, nhận xét về sự - Chú trọng phát triển công nghiệp.chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất côngnghiệp phân theo vùng. 2/ Bài 2:Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nênvà gợi ý cách nhận xét: cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đều giữa các vùng.+ Nhận định chung về tỉ trọng giá trị sảnxuất công nghiệp phân theo vùng. - Năm 1996: vùng Đông Nam Bộ đứng đầu đóng góp 49.6% giá trị sxCN cả nước,+ Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995và năm 2005 đối với từng vùng. ĐBSH xếp thứ 2, ĐBSCL xếp vị trí thứ 3, các vùng khác có tỉ trọng sxCN nhỏ.Bước 2: Gọi HS trình bày và GV nhậnxét bổ sung kiến thức. - Năm 2005: vùng Đông Nam Bộ tiếp tục tăng tỉ trọng và dẫn đầu với 55.6% (tăng 6%), ĐBSH tăng thêm 2.6% xếp thứ 2, ĐBSCL giảm mạnh chỉ chiếm 8.8% (giảm 2.4%), các vùng còn lại đều có tỉ trọng giảm.Hoạt động 3: (Cá nhân, lớp) 3/ Bài 3:- Hs làm bài tập số 3, giải thích tại sao - Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng côngĐông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trịsản xuất công nghiệp cao nhất cả nước? nghiệp cao nhất là vì:Bước 1: Yêu cầu Hs xem lại bảng số liệu - Vùng có nhiều tiềm năng về tài nguyênở bài tập 2 để thấy được tỉ trọng giá trị thiên nhiên:sản xuất công nghiệp của Đông N ...

Tài liệu được xem nhiều: