Giáo án địa lý 11 - Liên minh châu âu (EU) (tiếp theo) Tiết 3 Thực hành Thực hành – tìm hiểu vai trò eu trong nền kinh tế thế giới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu 1. Kiến thức -Trình bày ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu. - Chứng minh được EU có một nền kinh tế hàng đầu thế giới 2. Kĩ năng Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê có trong bài học và biết cách trình bày một vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 11 - Liên minh châu âu (EU) (tiếp theo) Tiết 3 Thực hành Thực hành – tìm hiểu vai trò eu trong nền kinh tế thế giới Giáo án địa lý 11 - Liên minh châu âu (EU) (tiếp theo)Tiết 3 Thực hành Thực hành – tìm hiểu vai trò eu trong nền kinh tế thế giớiI. Mục tiêu1. Kiến thức -Trình bày ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châuÂu. - Chứng minh được EU có một nền kinh tế hàng đầu thế giới2. Kĩ năng Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê có trong bài học vàbiết cách trình bày một vấn đề.II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính – chính trị châu Âu. - Lược đồ khu vực các nước sử dụng Ơrô. - Hai bảng số lượng thống kê đã cho trong bài - Tài liệu bổ sung cho SGK.III. tiến trình bài dạy1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mớiHoạt động 1: HS làm việc chung cả lớp, tìm hiểu mục tiêu của bài thựchành. GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành. - Mục tiêu, yêu cầu + Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành và phát triển một EUthống nhất. + Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới 1Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất.Bước 1. (GV-lớp) GV hướng dấn HS sử dụng ô kiến thức và những hiểu biếtcủa bản thân để trả lời câu hỏi ở bài thực hành: Những thuận lợi vàhạn chế đối với EU khi thị trường chung châu Âu được thiết lập vàđồng Ơrô được sử dụng làm đồng tiền chung của các nước thuộcEU. GV yêu cầu học sinh xem lại phần kiến thức của bài 7 (tiết 2)Bước 2: Đại diện HS trình bày kết quả thực hànhBước 3: GV nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức. Phần này cần làm rõ các ý sau: Thuận lợi: - Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hoá, tiền tệ vàdịch vụ. - Thúc đẩy và tăng cường qúa trình nhất thể hoá ở EU và mặtkinh tế. - Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế toànkhối - Thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ, tạo điều kiệnthuận lợi cho lưu chuyển vốn và đơn giản hoá công tác kế toán củacác công ty đa quốc gia. Khó khăn: Việc chuyển đổi sang sử dụng đồng Ơrô có thể gây nên tìnhtrạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và có thể dẫn tới lạm pháp.Hoạt động 3:II. Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.1. Dựa vào bảng 7.2, Hãy vẽ biểu đồ thể hiện GDP, dân số của EUvà một số nước trên thế giới.Bước 1. Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - GV đưa ra câu hỏi: Theo em, với yêu cầu này chúng ta cóthể vẽ dạng biểu đồ nào? - GV hướng dẫn cho HS vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợpnhất. - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ hình tròn.Bước 2: - GV gọi hai HS lên bảng vẽ sau đó gọi các HS nhận xét kếtquả đã thực hiện ở bảng.Bước 3: - GV chốt phần này bằng cách cho HS đối chiếu với kết quảbiểu đồ GV đã chuẩn bị trước.2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và những hiểu biết của bản thân, hãynhận xét về vị trí kinh tế của EU trên thị trường quốc tế. - GV cho HS quan sát biểu đồ đã vẽ, đọc lại phần kiến thứcđã học ở bài 7 (tiết 1, tiết 2) hướng HS vào các ý sau: EU chỉ chiếm 7,1% dân số thế giới 2,2% diện tích lục địa củatrái đất nhưng chiếm tới: + 31% GDP của thế giới + 26% sản lượng ôtô của thế giới + 37,7% xuất khẩu của thế giới + 19% mức tiêu thụ của toàn thế giới. - Nếu so sánh với Hoa Kì và Nhật Bản, những trung tâm kinhtế vốn đứng hàng đầu thì EU đã vượt lên đứng đầu (năm 2004) thếgiới về tổng giá trị GDP và vượt trên cả Hoa Kì và Nhật Bản về: + % trong tổng giá trị kinh tế của thế giới + % xuất khẩu của thế giới - Xét về chỉ định kinh tế, EU đã trở thành trung tâm kinh tếlớn hàng đầu thế giới, vượt qua cả Hoa Kì và Nhật Bản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 11 - Liên minh châu âu (EU) (tiếp theo) Tiết 3 Thực hành Thực hành – tìm hiểu vai trò eu trong nền kinh tế thế giới Giáo án địa lý 11 - Liên minh châu âu (EU) (tiếp theo)Tiết 3 Thực hành Thực hành – tìm hiểu vai trò eu trong nền kinh tế thế giớiI. Mục tiêu1. Kiến thức -Trình bày ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châuÂu. - Chứng minh được EU có một nền kinh tế hàng đầu thế giới2. Kĩ năng Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê có trong bài học vàbiết cách trình bày một vấn đề.II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính – chính trị châu Âu. - Lược đồ khu vực các nước sử dụng Ơrô. - Hai bảng số lượng thống kê đã cho trong bài - Tài liệu bổ sung cho SGK.III. tiến trình bài dạy1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mớiHoạt động 1: HS làm việc chung cả lớp, tìm hiểu mục tiêu của bài thựchành. GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành. - Mục tiêu, yêu cầu + Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành và phát triển một EUthống nhất. + Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới 1Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất.Bước 1. (GV-lớp) GV hướng dấn HS sử dụng ô kiến thức và những hiểu biếtcủa bản thân để trả lời câu hỏi ở bài thực hành: Những thuận lợi vàhạn chế đối với EU khi thị trường chung châu Âu được thiết lập vàđồng Ơrô được sử dụng làm đồng tiền chung của các nước thuộcEU. GV yêu cầu học sinh xem lại phần kiến thức của bài 7 (tiết 2)Bước 2: Đại diện HS trình bày kết quả thực hànhBước 3: GV nhận xét, sửa chữa, chốt kiến thức. Phần này cần làm rõ các ý sau: Thuận lợi: - Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hoá, tiền tệ vàdịch vụ. - Thúc đẩy và tăng cường qúa trình nhất thể hoá ở EU và mặtkinh tế. - Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế toànkhối - Thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ, tạo điều kiệnthuận lợi cho lưu chuyển vốn và đơn giản hoá công tác kế toán củacác công ty đa quốc gia. Khó khăn: Việc chuyển đổi sang sử dụng đồng Ơrô có thể gây nên tìnhtrạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và có thể dẫn tới lạm pháp.Hoạt động 3:II. Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.1. Dựa vào bảng 7.2, Hãy vẽ biểu đồ thể hiện GDP, dân số của EUvà một số nước trên thế giới.Bước 1. Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - GV đưa ra câu hỏi: Theo em, với yêu cầu này chúng ta cóthể vẽ dạng biểu đồ nào? - GV hướng dẫn cho HS vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợpnhất. - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ hình tròn.Bước 2: - GV gọi hai HS lên bảng vẽ sau đó gọi các HS nhận xét kếtquả đã thực hiện ở bảng.Bước 3: - GV chốt phần này bằng cách cho HS đối chiếu với kết quảbiểu đồ GV đã chuẩn bị trước.2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và những hiểu biết của bản thân, hãynhận xét về vị trí kinh tế của EU trên thị trường quốc tế. - GV cho HS quan sát biểu đồ đã vẽ, đọc lại phần kiến thứcđã học ở bài 7 (tiết 1, tiết 2) hướng HS vào các ý sau: EU chỉ chiếm 7,1% dân số thế giới 2,2% diện tích lục địa củatrái đất nhưng chiếm tới: + 31% GDP của thế giới + 26% sản lượng ôtô của thế giới + 37,7% xuất khẩu của thế giới + 19% mức tiêu thụ của toàn thế giới. - Nếu so sánh với Hoa Kì và Nhật Bản, những trung tâm kinhtế vốn đứng hàng đầu thì EU đã vượt lên đứng đầu (năm 2004) thếgiới về tổng giá trị GDP và vượt trên cả Hoa Kì và Nhật Bản về: + % trong tổng giá trị kinh tế của thế giới + % xuất khẩu của thế giới - Xét về chỉ định kinh tế, EU đã trở thành trung tâm kinh tếlớn hàng đầu thế giới, vượt qua cả Hoa Kì và Nhật Bản. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án địa lý lớp 11 tài liệu địa lớp 11 địa lý lớp 11 phương pháp dạy địa lý tài liệu cho giáo viên dạy địa lýTài liệu liên quan:
-
Giáo án Địa lí 11 (Theo mẫu mới)
98 trang 29 0 0 -
Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo)
11 trang 26 0 0 -
Để môn Địa lý đạt điểm cao, không khó!
7 trang 22 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Để ôn tập và làm tốt bài thi tốt nghiệp môn Địa lí ( tiếp theo)
6 trang 17 0 0 -
Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 30 : KINH TẾ CHÂU PHI
7 trang 15 0 0 -
Giáo án Địa lý lớp 12: Kiểm tra một tiết
7 trang 15 0 0 -
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : TỈ LỆ BẢN ĐỒ
7 trang 15 0 0 -
Giáo án địa lý 12 - Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ việt nam (Tiếp theo)
12 trang 14 0 0 -
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
7 trang 14 0 0