Giáo án Địa Lý lớp 10: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.92 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức - Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này 2. Về kĩ năng - Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3. Về thái độ, hành vi - Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương - Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa Lý lớp 10: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức - Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổcông nghiệp - Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này 2. Về kĩ năng - Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ côngnghiệp 3. Về thái độ, hành vi - Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương - Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụthể ở địa phương II- THIẾT BỊ DẠY HỌC: Sơ đồ các hình thức TCLTCN chủ yếu III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại, gợi mở. - Sử dụng sơ đồ, hình ảnh. - Liên hệ thực tế. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinh I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp- Hoạt động 1: Dựa vào sách giáo - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiênkhoa nêu các hình thức tổ chức nhiên, vật chất, lao độnglãnh thổ công nghiệp. - Nước đang phát triển: Thực- Các hình thức này có vai trò gì hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất? nước II- Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1- Điểm công nghiệp:- Hoạt động 2 (nhóm): - Là hình thức đơn giản nhất,+ Nhóm 1: Nêu khái niệm, đặc đồng nhất với một điểm dân cưđiểm của điểm công nghiệp - Đặc điểm:Lấy ví dụ, liên hệ Việt Nam + Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồnXác định vị trí của hình thức này nguyên, nhiên liệu công nghiệpở hình 33 hoặc vùng nguyên liệu nông sản+ Nhóm 2: Khu công nghiệp tập + Không có mối liên hệ giữa cáctrung: XN+ Nhóm 3: Trung tâm công - Ví dụ: Điểm CB cà phê ở Tâynghiệp Nguyên+ Nhóm 4: Vùng công nghiệp 2- Khu công nghiệp tập trung:- Giáo viên gọi đại diện trình bày. - Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị- Bổ sung các hình thức này đi từ trí thuận lợi và kết cấu hạ tầngthấp lên cao, quy mô cũng từ bé tốt.đến lớn. - Đặc điểm:- Khu công nghiệp tập trung ở + Tập trung tương đối nhiều cáccác nước đang phát triển được xí nghiệp với khả năng hợp táchình thành trong quá trình công SX caonghiệp hóa + Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu. + Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ - Ví dụ: Khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trang. 3- Trung tâm công nghiệp: - Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi. - Đặc điểm: + Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xínghiệp công nghiệp có mối quanhệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật,công nghệ.+ Có các xí nghiệp hạt nhân.+ Có các xí nghiệp bổ trợ, phụcvụ.- Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, TháiNguyên4- Vùng công nghiệp:- Là hình thức phát triển cao nhất.- Đặc điểm:+ Gồm nhiều điểm, khu CN,trung tâm CN có mối liên hệ SXvà nét tương đồng của quá trìnhhình thành CN+ Có một vài ngành công nghiệpchủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa. + Có các ngành phục vụ, bổ trợ - Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp Đông Nam bộ4- Kiểm tra đánh giá: Trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập sách giáo khoa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa Lý lớp 10: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức - Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổcông nghiệp - Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này 2. Về kĩ năng - Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ côngnghiệp 3. Về thái độ, hành vi - Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương - Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụthể ở địa phương II- THIẾT BỊ DẠY HỌC: Sơ đồ các hình thức TCLTCN chủ yếu III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại, gợi mở. - Sử dụng sơ đồ, hình ảnh. - Liên hệ thực tế. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinh I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp- Hoạt động 1: Dựa vào sách giáo - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiênkhoa nêu các hình thức tổ chức nhiên, vật chất, lao độnglãnh thổ công nghiệp. - Nước đang phát triển: Thực- Các hình thức này có vai trò gì hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất? nước II- Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1- Điểm công nghiệp:- Hoạt động 2 (nhóm): - Là hình thức đơn giản nhất,+ Nhóm 1: Nêu khái niệm, đặc đồng nhất với một điểm dân cưđiểm của điểm công nghiệp - Đặc điểm:Lấy ví dụ, liên hệ Việt Nam + Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồnXác định vị trí của hình thức này nguyên, nhiên liệu công nghiệpở hình 33 hoặc vùng nguyên liệu nông sản+ Nhóm 2: Khu công nghiệp tập + Không có mối liên hệ giữa cáctrung: XN+ Nhóm 3: Trung tâm công - Ví dụ: Điểm CB cà phê ở Tâynghiệp Nguyên+ Nhóm 4: Vùng công nghiệp 2- Khu công nghiệp tập trung:- Giáo viên gọi đại diện trình bày. - Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị- Bổ sung các hình thức này đi từ trí thuận lợi và kết cấu hạ tầngthấp lên cao, quy mô cũng từ bé tốt.đến lớn. - Đặc điểm:- Khu công nghiệp tập trung ở + Tập trung tương đối nhiều cáccác nước đang phát triển được xí nghiệp với khả năng hợp táchình thành trong quá trình công SX caonghiệp hóa + Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu. + Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ - Ví dụ: Khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trang. 3- Trung tâm công nghiệp: - Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi. - Đặc điểm: + Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xínghiệp công nghiệp có mối quanhệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật,công nghệ.+ Có các xí nghiệp hạt nhân.+ Có các xí nghiệp bổ trợ, phụcvụ.- Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, TháiNguyên4- Vùng công nghiệp:- Là hình thức phát triển cao nhất.- Đặc điểm:+ Gồm nhiều điểm, khu CN,trung tâm CN có mối liên hệ SXvà nét tương đồng của quá trìnhhình thành CN+ Có một vài ngành công nghiệpchủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa. + Có các ngành phục vụ, bổ trợ - Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp Đông Nam bộ4- Kiểm tra đánh giá: Trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập sách giáo khoa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa Lý 10 tài liệu giảng dạy Địa Lý 10 giáo trình Địa Lý 10 tài liệu Địa Lý 10 cẩm nang giảng dạy Địa Lý 10Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Địa Lý lớp 10: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
5 trang 18 0 0 -
Thiết kế bài giảng địa lý 10 nâng cao tập 2 part 3
23 trang 16 0 0 -
Giáo án Địa Lý lớp 10: ÔN TẬP (TIÊT 2)
2 trang 16 0 0 -
Giáo án Địa Lý lớp 10: SÓNG . THUỶ TRIỀU .DÒNG BIỂN
5 trang 15 0 0 -
3 trang 12 0 0
-
Thiết kế bài giảng địa lý 10 nâng cao tập 1 part 7
26 trang 12 0 0 -
Giáo án Địa Lý lớp 10: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
6 trang 12 0 0 -
Giáo án Địa lý 10 HKI (Năm học: 2012 – 2013)
4 trang 12 0 0 -
Giáo án Địa Lý lớp 10: ÔN TẬP (TIẾT 1)
4 trang 11 0 0 -
Giáo án Địa Lý lớp 10: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
4 trang 11 0 0