Danh mục

Giáo án GDCD 10 bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 56.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua những giáo án môn Giáo dục công dân lớp 10 bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất được biên soạn theo chương trình học. Thông qua những bài soạn chúng ta biết được khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng, biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Và trong cuộc sống luôn có sự vận động và phát triển theo thời gian mà chúng ta không nhìn thấy không cảm nhận được. Hy vọng những thầy cô giáo hài lòng với tài liệu trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 10 bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chấtBài 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT(Tiết 1)I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được:1- Về kiến thức: Hiểu được khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm duy vậtbiện chứng. Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển làkhuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giớikhách quan.2- Về kỹ năng: Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. So sánhđược sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.3- Về thái độ: Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng củachúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân,tập thể.II- Nội dung trọng tâm: Quan điểm của Triết học Mác- Lê nin về sự vận động và phát triển. Học sinhhiểu và giải thích được một cách phổ thông thế nào là vận động, thế nào là pháttriển; chứng minh được sự vận động và phát triển là tất yếu, phổ biến ở mọi sự vậthiện tượng.III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề và giảng giải.2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp.IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánhvà phiếu học tập để củng cố bài học.V- Tiến trình bài học:A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.B - KIỂM TRA BÀI CŨ:GV: Nêu câu hỏi. Câu 1: Hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩmcủa giới tự nhiên ? Câu 2: Theo bài tập 3 sgk trang 18.HS: Trả lời.GV: Nhận xét, cho điểm.B- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - GV: Tục truyền: Trong một cuộc tranh luận giữa các nhà Triết học cổ đạiHy Lạp, một bên khẳng định là sự vật là tĩnh tại, bất động; còn bên kia thì ngượclại. Thay cho lời tranh luận, một nhà triết học đã đứng dậy, dời bỏ phòng họp. Cửchỉ ấy nói lên ông ta thuộc phía nào của phe tranh luận ? - HS trả lời. - GV: Để hiểu thế nào là vận động, chúng ta cùng nghiên cứu bài học…C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bảnHoạt động 1: Học sinh tìm hiểu khái 1- Thế giới vật chất luôn luôn vận độngniệm: Vận động là gì? a) Thế nào là vận động.* Yêu cầu: HS hiểu rõ thế nào là vậnđộng theo quan điểm triết học.* Cách tiến hành:- GV: Gợi ý cho HS lấy ví dụ về các sựvật hiện tượng đang vận động xungquanh chúng ta (cả những sự vật hiệntượng có thể trực tiếp hoặc khôngtrực tiếp quan sát được).- HS: Nêu các ví dụ. * Ví dụ:- Chim đang bay - Quạt đang quay- GV: Hướng dẫn HS nhận xét và rút - ánh sáng mặt trời chiếu qua cửara định nghĩa vận động là gì ? sổ- HS: Nhận xét, nêu định nghĩa. - Cây ra hoa, kết quả- GV: Cùng trao đổi, nhận xét và kết - Nguyên tử, chuyển độngluận. - Học từ lớp 1 đến lớp 10* Củng cố: GV hướng dẫn cho HS lấy - Xã hội phát triển qua 5 giaithêm các ví dụ về vận động của các sự đoạn…vật hiện tượng . * Nhận xét: Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn biến đổi. - Có trong tự nhiênHoạt động 2: Học sinh phân tích vàchứng minh: Vận động là phương thức - Co trong xã hộitồn tại của vật chất. - Có thể quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp.* Mục tiêu: HS hiểu rõ vận động là * Định nghĩa: Vận động là mọi sự biếnphương thức tồn tại của vật chất. đổi (biến hoá) nói chung của các sự vậtvà* Cách tiến hành: hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.*H/s nhận xét ví dụ:- Bông hoa nở, con gà gáy, Trái Đất quayquanh Mặt Trời, ca sĩ hát, cá bơi trong b) Vận động là phương thức tồn tại củahồ… thế giới vật chất.GV: Sự vận động của sự vật phảnánh diều gì?HS: Trả lờiGV: Giải thích, kết luận: sự vận độngcủa sự vật phản ánh nó dang tồn tại nênkhông có vận dộng nó không tồn tại. * Ví dụ: - Trái đất tồn tại khi quay quanh mặt trời.Hoạt động 3: HS thảo luận tìm hiểu các - Cây tồn tại khi có trao đổi chất với môihình thức vận động của vật chất. trường.* Mục tiêu: HS hiểu rõ và phân biệt - Con chim tồn tại khi còn có đồng hoá - dịđược các hình thức vận động của vật hoá…chất. * Kết luận: Vận động là thuộc tính vốn* Cách tiến hành: có, là phương thức tồn tại của các sự vật hiện tượng vật chất.- GV: Cho bài tập: Hãy quan sát và giảithích sự vận động của một số sự vậthiện tượng:1: Một chiếc ôtô rời bến c) Các hình thức vận động cơ bản của vật chất.2: Vận động của điện tích âm, điện tíchdương3: Cây ra hoa kết quảGV: Những hình thức vận động trêncó quan hệ như thế nào? Vận theotrình tự nào?- HS quan sát, trình bày ý kiến cá nhân- GV: Nhận xét và bổ sung và hỏi HS:GV: Có những hình thức vận độngnào ? * Ví dụ:- HS nêu các hình thức vận động cơ bản - Sự chuyển động của ròng rọccủa vật chất (trong sgk) - Vận động của các nguyên tử- GV: Cho HS trao đổi cả lớp các câu hỏi - Cây ra hoa, kết quảsau: - Sự phát triển của xã hội từ CXNT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: