Thông tin tài liệu:
A- Mục đích yêu cầu : Học sinh biết: - Số electron tối đa trong 1 phân lớp và trong 1 lớp - Các nguyên lý, qui tắc sắp xếp electron trong nguyên tử Học sinh hiểu: - Viết cấu hình electron số lớp, số electron trên mỗi lớp - Đặc điễm electron lớp ngoài cùng tính chất B-Tiến trình : 1-Kiểm tra bài củ: - Cáu trúc lớp của nguyên tử - Cấu trúc phân lớp của nguyên tử 2 – Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ trậ tự mức năng lượng Bảng cấu hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa Học lớp 10: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬA- Mục đích yêu cầu : Học sinh biết: - Số electron tối đa trong 1 phân lớp và trong 1 lớp - Các nguyên lý, qui tắc sắp xếp electron trong nguyên tử Học sinh hiểu: - Viết cấu hình electron số lớp, số electron trên mỗi lớp - Đặc điễm electron lớp ngoài cùng tính chấtB-Tiến trình : 1-Kiểm tra bài củ: - Cáu trúc lớp của nguyên tử - Cấu trúc phân lớp của nguyên tử 2 – Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ trậ tự mức năng lượng Bảng cấu hình e và sơ đồ phân bố e trên cácobitan 3-Giảng bài mới Công việc của GV và HS Nội dung giảng dạyHoạt động 1 : I – NĂNG LƯỢNG CỦAH khái quát về electron , lớp e ELECTRON TRONG NGUYÊN, phân lớp e . TỬ :G kết luận : Mỗi e trong 1 1 - Mức năng lượng obitanphân lớp e có mức năng lượng nguyên tử : là mức năng lượng xác định của mỗi e trên mỗi obitanxác định năng lượng obitan Các e trên các obitan của cùngnguyên tử . phân lớo có mứcnăng lượng bằng nhau .Hoạt động 2 : 2 – Trật tự mức năng lượng :H nghiên cứu hình 1.12 trong 1s2s2p3s3p4s3d4s4p5s4d5p6sSGK để rút ra trật tự mức năng Có sự chèn mứcnăng lượng : 3dlượng . sau 4s . . . II- CÁC NGUYÊN LÝ VÀ QUYHoạt động 3 : TẮC PHÂN BỐ ELECTRONH nghiên cứu SGK cho biết TRONG NGUYÊN TỬ :thế nào là ô lượng tử , nội 1 - Nguyên lí Pau li :dung nguyên lý Pauli , các kíhiệu e trong 1 ô lượng tử , a) Ô lượng tử:cách tính số e tối đa trong 1 Mỗi obitan biểu diển bằng 1 ôphân lớp , 1 lớp . vuông gọi là ô lượng tử: Vd: - Obitan s : - Obitan p : - Obitan d : b) Nguyên lí Pau li: Trong một obitan chỉ có thể chứa nhiều nhất là hai e và hai e này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi e. 2 electron ghép đôi 1 electron độc thân c) Số e tối đa có trong 1 phân lớp và trong 1 lớp: Số electron tối đa có trong 1 phân lớp: - Phân lớp s : chứa tối đa 2e Công việc của GV và HS Nội dung giảng dạy - Phân lớp p: có tối đa 6e - Phân lớp d có 10e: H chứng minh số e tối đa được * Số electron tối đa có trongtính theo công thức 2 n2 và công môt lớp: 2n2thức này chỉ đúng với trường - Lớp K ( n = 1 ) chứa tối đa 2hợp lớp 1 đến lớp 4 . electron - Lớp L ( n = 2 ) chứa tối đa 8 electron - Lớp M ( n = 3 ) chứa tối đa 18 electronHoạt động 4 : - Lớp N ( n = 4 ) chứa tối đa 32H nghiên cứu SGK cho biết nội electrondung nguyên lý vững bền và áp 2 – Nguyên lý vững bền :dụng nguyên lý để phân bố e của Ở trạng thái cơ bản , trongnguyên tử vào obitan . nguyên tử các e chiếm các obitan theo mức năng lượng từ thấp đến caoHoạt động 5 : Ví dụ :H nghiên cứu SGK cho biết nội 1H : 1s1dung quy tắc Hund và vận dung 2He : 1s2 quy tắc để phân e len các ô lượng 3Li : 1s22s1 tử trong nguyên tử C , B . tắc Hun ( 3- Qui ...