Thông tin tài liệu:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài HS cần nắm bắt được : 1. Kiến thúc : - Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống (Người tối cổ). Việt Nam là một trong những quê hương của loài người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 21 Bài 21 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYEN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài HS cần nắm bắt được : 1. Kiến thúc : - Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có conngười sinh sống (Người tối cổ). Việt Nam là một trong những quêhương của loài người. - Trải qua hàng chục vạn năm, Người tối cổ đã chuyển biếndần thành Người tinh khôn (Người hiện đại). - Nắm được các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủyvề : Công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sốngvật chất và tinh thần. 2. Tư tưởng, tình cảm - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sửlâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và tráchnhiệm với lao động xây dựng quê hương đất nước. 3. Kỹ năng : - Biết so sánh giữa các giai đoạn lịch sử để rút ra những biểuhiện của sự chuyển biến về : Kinh tế, xã hội ... Biết quan sát hìnhảnh các hiện vật ở bài học để rút ra nhận xét.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Việt Nam thể hiện những địa bàn liên quan đến nộidung bài học : Núi Đọ (Thanh Hoá), Thẩm Khuyên, Thâm Hai(Lạng Sơn), Hang Gòn (Đồng nai), An Lộc (Bình Phước), Ngườm(Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Hoà Bình, Bắc Sơn. - Một số tranh ảnh về cuộc sống người nguyên thủy haynhững hình ảnh về công cụ của người núi Đọ, Sơn Vi, Hoà Bình ...III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Tiết trước ôn tập không kiểm tra, có thể kiểm tra trong quátrình học bài mới. 2. Mở bài Khi học phần lịch sử thế giới nguyên thủy chúng ta đã khẳngđịnh : Thời kỳ nguyên thủy và thời kỳ đầu tiên, kéo dài nhất màdân tộc nào, đất nước nào cũng phải trải qua. Đất nước Việt Namcủa chúng ta cũng như nhiều nước khác đã trải qua thời kỳ nguyênthủy. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về thời kỳ nguyênthủy trên đất nước Việt Nam. 3. Tổ chức dạy học bài mới Kiến thức cơ bản Hot động của thầy trò Hoạt động 1 : Cả lớp và cá nhân 1. Những dấu tích- GV dẫn dắt : Người Trung Quốc, người Người tối cổ ở ViệtInđônêxia ... thường tự hào vì đất nước họ là Namnơi phát tích của loài người, là cái nôi sinh racon người. Còn Việt Nam của chúng ta cũnghoàn toàn có thể tự hào vì đất nước Việt Namđã chứng kiến những bước đi chập chững đầutiên của loài người, từng trải qua thời kỳnguyên thủy.- GC đặt câu hỏi : Vậy có bằng chứng gì đểchứng minh Việt Nam đã trải qua thời kỳnguyên thủy không ?- HS theo dõi SGK phần 1 để trả lời câu hỏi.- GV bổ sung và kết luận : Khảo cổ học đã - Các nhà khảo cổchứng minh cách đây 30 - 40 vạn năm trên đất học đã tìm thấy dấunước Việt Nam đã có Người tối cổ sinh sống. tích Người tối cổ có niên đại cách đây 30 - 40 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước...- GV : Sử dụng bản đồ Việt Nam có thể hiệnđịa bàn cư trú của Người tối cổ ở thanh Hoá,Đồng nai, Hoà Bình chỉ cho HS theo dõi hoặcgọi một HS lên chỉ bản đồ địa danh có Ngườitối cổ sinh sống.- GV đặt câu hỏi : Em có nhện xét gì về địa bànsinh sống của Người tối cổ Việt Nam ?- HS suy nghĩ quan sát bản đồ trả lời.- GV kết luận : Địa bàn sinh sống trải dài trên 3miền đất nước, nhiều địa phương đã có Ngườitối cổ sinh sống.- GV đặt câu hỏi : Vậy Người tối cổ ở Việt Namsinh sống thế nào ?- HS theo dõi SGK, nhớ lại những kiến thức đãhọc ở phần lịch sử thế giới, trả lời.- GV kết luận : Cũng giống Người tối cổ ở các - Người tối cổ sốngnơi khác trên thế giới Người tối cổ ở Việt Nam thành bầy săn bắncũng sống thành bầy sắn bắt thú rừng và hái thú rừng và hái lượmlượm hoa quả. hoa quả.- GV tiểu kết dẫn dắt sang phần 2 : Như vậychúng ta đã chứng minh được Việt Nam đã trảiqua giai đoạn bầy người nguyên thủy (giai đoạnNgười tối cổ). Người tối cổ tiến hoá thànhngười tinh khôn và đưa Việt Nam bước vào giaiđoạn hình thành công xã thị tộc nguyên thủynhư thế nào chúng ta cùng tìm hiểu phần 2 củabài.Hoạt động 1 : Cả lớp và cá nhân 2. Sự chuyển biến- GV phát vấn : Khi người tinh khôn xuất hiẹn, từ Người tối cổcông xã thị tộc hình thành vậy theo em công xã thành Người tinhthị tộc là gì ? khôn- HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần lịch sử thếgiới để trả lời câu hỏi : Công xã thị tộc là giaiđoạn kế tiếp giai đoạn bầy người nguyên thủy,ở đó con người sống thành thị tộc, bộ lạc khôngcòn sống thành từng bầy như trước đây.- GV giảng giải : Cũng như nhiều nơi khác trênthế giới trải qua quá trình lao động lâu dài,những dấu vết của động vật mất dần. Người tốicổ Việt Nam đã tiến hoá dần thành Người tinhkhôn (Người hiện đại)- HS theo dõi SGK đễ thấy được bằng chứngdấu tích của người tinh khôn ở Việt Nam.- GV kết luận : Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy - Ở nhiều địaở nhiều địa phwong của nước ta những hoá phương của nu ta tìmthạch và nhiều công cụ đá ghè đẽo của Người thấy những hoáhiện đại ở các di tích thuộc văn hoá Ngườm, thạch răng và nhìeuSơn Vi. GV giải thích khái niệm văn hoá công cụ đá củaNgườm, Sơn Vi - Gọi theo di chỉ khảo cổ chính, Người hiện đại ở cáctiêu biểu mà các nhà khảo cổ đã khai quật. di tích văn hoá Ngườm, Sơn Vi... (Cách đây 2 vạn năm).- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi :Chủ nh ...