Danh mục

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 33

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nứm được : 1. Kiến thức - Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã dẫn đến sự phát triển của các thế lực phong kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 33 Bài 33 CHIẾN TRANH PHONG KIẾN VÀ SỰ CHIA CẮT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nứm được : 1. Kiến thức - Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã dẫn đến sự phát triểncủa các thế lực phong kiến. - Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỉ đã góp phần ổnđịnh xã hội trong một thời gian. - Chiến tranh phong kiến diễn ra trong bối cảnh xã hội ViệtNam thế kỉ XVI - XVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước. - Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong, Đàng Ngoài) có cính quyềnriêng như chưa hình thành hai nước. 2. Tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thông nhất - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc. 3. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp vấn đề. - Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong xã hội. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền - Một số tranh về triều Lê - Trịnh. - Một số tài liệu về Nhà nước ở 2 miền III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra Câu 1 : Vị trí của Phật giáo trong các thế kỉ X-XVI ? Biểuhiện nào chứng tỏ sự phát triển của Phật giáo ở giai đoạn này ? Câu 2 : Bằng chứng kiến thức đã học, em hãy chứng minhnhà Lê sơ là một triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến ViệtNam (dành cho HS khá - giỏi). 2. Mở bài Ở chương II chúng ta đã được tìm hiểu về các triều đại phongkiến Việt Nam từ X - XV, qua đó thấy được quá trình hình thành,pt của Nhà nước phong kiến và những thành tựu kinh tế, văn hóacủa nhân dân Đại Việt. Từ đầu thế kỷ XVI, cuộc khủng hoảng xãhội đãlàm sụp đổ nhà Lê sơ, kể từ đó Nhà nước phong kiến ĐạiViệt có những biến đổi lớn. Để hiểu được những biến đổi của Nhànước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII chúng ta cùng tìmhiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức dạy học : Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản* Hoạt động : Cả lớp - Cá nhân I. Sự duy yếu của triều Lê và sự ra đời của triều Mạc- Trước hết GV nhắc lại :Triều đại nhà Lê Sự sụp đổ của nhà Lê.sơ được đánh giá là 1 triều đại thịnh trị trong Nhà Mạc thành lậplịch sử phong kiến Việt Nam :+ Bộ máy Nhà nước hoàn chỉnh.+ Giáo dục thi cử đạt đến giai đoạn cựcthịnh của giáo dục thi cử phong kiến. PhanHuy Chú nhận xét : “Giáo dục các thời thịnhnhất là thời Hồng Đức ...”+ Kinh tế được khôi phục và phát triển, kinhđô Thăng Long thực sự là đô thị sầm uấtsong từ đầu XVI nhà Lê sơ lâm vào khủnghoảng, sup sụp.- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả - Đầu thế kỷ XVI nhà Lêlời câu hỏi :Tại sao thế kỉ XVI nhà Lê sơ suy sơ lâm vào khủng hoảngyếu ? Biểu hiện của sự suy yếu đó ? suy yếu- HS theo dõi SGK trả lời- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về biểu - Biểu hiện :hiện suy yếu của nhà Lê sơ. + Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực - Mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng DungNguyên nhân làm cho nhà Lê suy sụp là do : + Phong trào đấu tranhVua quan chỉ lo ăn chơi xa xỉ không quan của nhân dân bùng nổ ởtâm đến triều chính và nhân dân. Địa chủ ra nhiều nơisức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân.GV có thể kể về nhân vật Mạc Đăng Dung(1483 - 1541) quê ở làng Cổ Trai, NghiDương, Hải phòng. Vốn xuất thân từ nghềchài lưới, có sức khoẻ, đánh vật giỏi, thi đậuđô lực sĩ được tuyển vào đội Túc vệ. Nhờ cósức khoẻ, cương trực, lập được nhiều cônglớn trong việc dẹp yên xung đột giữa các đạithần nên nhanh chóng được thăng quan, tiếnchức. Ông từng làm đến chức Thái phó, Tiếtchế 13 đạo quân thủy bộ, có thế lực lớntrong triều đình (thao túng triều đình)- GV trình bày tiếp : Trong bối cảnh nhà Lê - Năm 1527 Mạc Đăngsuy yếu, bất lực, Mạc Đăng Dung đã phế Dung phế truất vua Lê lậptruất vua Lê và thành lập triều Mạc. triều Mạc.GV : Giúp HS hiểu đây là sự thay thế tất yếuvà hợp quy luật để HS có những đánh giáđúng dắn về triều Mạc và Mạc Đăng Dung. * Chính sách của nhà*. Hoạt động 2 : Cả lớp, cá nhân Mạc.- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câuhỏi : Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thihành chính sách gì ?- HS theo dõi SGK trả lời.- GV bổ sung, kết luận. - Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê - Tổ chức thi cử đều đặn - Xây dựng quân đội mạnh- GV giảng giải thêm ở thời Lê : Phép quân - Giải quyết vấn đề ...

Tài liệu được xem nhiều: