I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. - Thấy được tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10_Bài 5 Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI TẦN - HÁN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốcvà các quan hệ trong xã hội. - Thấy được tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến đượchình thành, củng cố từ thời Tần - Hán. - Nắm được những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thờiphong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu thời Tần - Hán. - Biết được những thành tự văn hoá Trung Quốc dưới thờiTần, Hán. 2. Tư tưởng, tình cảm - Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâmlược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hoá, hiểu được ảnh hưởng của vănhoá Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rútra kết luận. - Biết sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc của các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý trường thành, cố cung, đồgồm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay,các tiểu thuyết thời Minh - Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến TrungQuốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Tai sao nói “khoa học đã có từ lâu nhưng đến thờiHy Lạp, Rô-ma khoa học mới trở thành khoa học”. 2. Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bàimới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau. Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông,Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triểncủa sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đâyđã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyềnphong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Trên cơ sở những điềukiện kinh tế, xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hoá cổđại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành chế độ phong kiến ra sao?Chế độ phong kiến dưới thời Tần - Hán như thế nào? Những thànhtựu văn hoá rực rỡ của Trung Quốc thời Tần - Hán là gì? Bài họchôm nay sẽ giúp các em nắm được những vấn đề trên. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Kiến thức cơ bản HS Các hoạt động của thầy và trò cần nắm vữngHoạt động 1 : Cả lớp và cá nhân 1. Sự hình thành xã- GV trình bày và phân tích: Thời cổ đại, hội phong kiếnngười Trung Quốc đã xây dựng Nhà nước củamình trên lưu vực sông Hoàng Hà; cuối thờiXuân thu - Chiến quốc, người ta bắt đầu biếtchế tạo công cụ bằng sắt.- GV nêu câu hỏi: Việc sử dụng công cụ sắt - Cuối thời Xuân thu -có tác động như thế nào đến sản xuất? Chiến quốc người Trung- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. Quốc đã chế tạo và sử- GV nhận xét và chốt ý. dụng công cụ bằng sắt.+ Nhờ có công cụ sắt: lưỡi cày, lưỡi cuốc mà - Nhờ công cụ sắt màdiện tích trồng trọt được mở rộng, khai hoang diện tích mở rộng, côngmiền rừng rú, có các công trình thủy lợi lớn trình thủy lợi lớn ra đời,ra đời. tổng sản lượng+ Năng suất và tổng sản lượng nông nghiệp năng suất tăng.tăng.- GV hỏi: Từ biến đổi về kinh tế, có tác dụngđến xã hội ra sao?- HS tự trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và kết luận: Sản xuất pháttriển, làm cho xã hội có sự biến đổi sâu sắc,hình thành các giai cấp mới.- GV nêu câu hỏi: Những giai cấp mới trong - Xã hội có sự biến đổi,xã hội Trung Quốc là những giai cấp nào? hình thành các giai cấpĐịa vị của họ trong xã hội ra sao? mới.- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và trình bày phân tích.+ Giai cấp địa chủ: Là những quan lại và một + Địa chủ: Là quan lại,số nông dân giàu đã tập trung trong tay nhiều nông dân giàu, có nhiềucủa cải, bằng quyền lực của mình, họ tước ruộng đất, vốn, có thếđoạt thêm nhiều ruộng công, có vốn. lực về chính trị và kinh tế.+ Nông dân bị phân hóa, bộ phận giàu có trở + Nông dân:thành giai cấp bóc lột. Một số vẫn còn ruộng Nông dân tự canh: Có ítđất để cày cấy gọi là nông dân tự canh, họ có nhiều ruộng đất, họ cónghĩa vụ nộp thuế, đi lao dịch cho Nhà nước. nghĩa vụ nộp thuế, đi lao dịch cho Nhà nước.Một bộ phận dân nghèo, không có ruộng, Nông dân lĩnh canh:hoặc quá ít ruộng, phải xin ruộng của địa chủ Không có ruộng phảiđể cày cấy, và phải nộp hoa lợi cho địa chủ, xin ruộng của địa chủgọi là tô ruộng đất, tầng lớp này gọi là tá điền để cày cấy và nộp hoahay nông dân lĩnh canh. lợi (tá điền).- GV nêu câu hỏi: Hiểu thế nào là quan hệsản xuất phong kiến?- HS dựa vào vốn kiến thức đã học ở trên đểtự trả lời câu hỏi. UUUUU- GV nhận xét và chốt ý: Quan hệ bóc lột địa - Quan hệ phong kiến:tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh gọi là Là sự bóc lột địa tô củaquan hệ sản xuất phong kiến. địa chủ với nông dân lĩnh canh.- GV nhấn mạnh: Các điều kiện kinh tế xã hộihình thành ở Trung Quốc vào những thế kỷcuối TCN đã thúc đẩy sự thống nhất lãnh thổvà hình thành chế độ phong kiến.Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân 1. Chế độ phong kiến- Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thời Tần - Hánthức đã học ở các bài quốc gia cổ đại phươngĐông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sauđó đặt câu hỏi:- Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở TrungQuốc vào thế kỷ V (TCN) có tác dụng gì?Cho HS và cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng vàgọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung chobạn. ...