Danh mục

Giáo án Lịch sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 88.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Bài 16 Các nước Đông Nam á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)I. Mục tiêu bài học1. Về kiến thức: Giúp HS nhận thức được:- Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước ĐôngNam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới trong phong tràođấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực này.- Nét chính của một số phong trào cách mạng ở các quốc gia ở Đông Nam á lụcđịa (Lào, Campuchia, Miến Điện), Đông Nam á hải đảo (Inđônêxia, Malaixia) vàđặc biệt là cuộc cách mạng tư sản ở Thái Lan (1932)2. Về tư tưởng- Thấy được bản sắc dân tương đồng và sự gắn bó giữa các nước Đông Nam átrong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do.- Nhận thức được quy luật lịch sử Có áp bức, có đấu tranh, thấy tính tất yếucủa cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc bị áp bức.3. Về kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa các sự kiện.- Nâng cao kỹ năng phân tích, so sánh.II. Thiết bị tài liệu dạy học- Lược đồ Đông Nam á.- Một số hình ảnh, tư kiệu về các quốc gia ở Đông Nam á.- Tiết 1 bao gồm: Phần I và II. Tiết 2 bao gồm: Phần III, IV và V.III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ- Câu hỏi 1: Nêu những sự kiện chính về cách mạng Trung Quốc trong nhữngnăm 1913-1919?- Câu hỏi 2: Nêu những nhận xét về giai cấp lãnh đạo, con đường đấu tranh củacách mạng ấn Độ trong những năm 1918-1939? Điểm khác nhau giữa cáchmạng ấn Độ và cách mạng Trung Quốc là gì? Tại sao Đảng Quốc đại lại chủtrương đấu tranh bằng phương pháp hòa bình không sử dụng bạo lực?2. Giới thiệu bài mới- GV đưa biểu tượng bông lúa ASEAN rồi nêu câu hỏi:+ Nhận biết hình tượng của tổ chức nao?+ Em biết gì về tổ chức nay?+ Sự ra đời của tổ chức này đã nói lên vị thế của khu vực Đông Nam á như thếnào?- GV nhận xét và bổ sung, rồi dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta nhận thấy sự lớnmạnh của các quốc gia ở khu vực Đông Nam á trong thời kỳ hiện đại. Tôi muốnhỏi ai biết được lịch sử của khu vực này trong thời kỳ 1918-1939? Để hiểuchúng ta vào bài mới: Bài 163. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp-cá nhân: I. Tình hình các nước Đông- GV treo lược đồ Đông Nam á để giúp HS nhận Nam á sau chiến tranh thếbiết 11 quốc gia trong khu vực (Quốc gia hải giới thứ nhất:đảo, quốc gia lục địa). Từ đó, nhác lại lịch sử 1. Tình hình kinh tế, chínhcuổi thế kỷ XIX. trị-xã hội- Vào cuối thế kỷ XIX khu vực này diễn ranhững chuyển biến quan trọng về kinh tế, chínhtrị-xã hội, ở các nước Đông Nam á (Trừ Xiêm)đều trở thành thuộc địa của các nước thhực dânphương Tây. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất,cùng với sự ảnh hưởng của cách mạng thángMuời, sự tổn thất nặng nề bởi chiến tranh ở cácnước đế quốc vì vậy các nước đế quốc đều tiếnhành chính sách khai thác và bó lột thuộc địa.Điều này đã tác động mạnh mẽ tới tình hình củakhu vực.- Chính sách khai thác thuộc địa của thực dânphương Tây đã làm cho nền kinh tế, chính trị-xãhội có những biến đổi quan trọng. Hãy xem đoạnchữ in nhỏ để thấy rõ điều đó.- HS trả lời, bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét vàchốt ý:Về kinh tế: Đông Nam á bị lôi cuốn vào hệ thốngkinh tế của chủ nghĩa tư bản với tư cách là th ịtrường tiêu thụ hàng hóa và nơi cung cấp nguyênliệu tho, rẻ tiến cho chính quốc chính quốc. Tacó thể nhận định đây là Sự họi nhập cưỡngbức của các nước thuộc địa vào hệ thống kinhtế thế giới của chủ nghĩa tư bản. Về chính trị : Bộ máy nhà nước đều bị chínhquyền thực dân khống chế. Toàn bộ quyền hành a. Về kinh tế:về chính trị đều tập trung trong tay toàn quyền - Bị lôi cuốn vào hệ thốngcủa chính quyền thực dân. kinh tế tư bản chủ nghĩa.Về xã hội: Sự phân hóa giai cấp diễn ra ngày + Thị trường tiêu thụcàng sâu sắc, giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, + Cung cấp nguyên liệu thô.giai cấp công nhân cũng trưởng thành tăng nhanhvề số lượng và ý thức cách mạng. b. Về chính trị:- GV dẫn dắt: Sự biến đổi quan trọng trong tình - Chính quyền thực dânhình của các nước ở Đông Nam á đã tạo nên khống chế và thâu tóm mọinhững yếu tố nội lực tác động mạnh mẽ đến quyền lực.cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Không nhữngvậy, trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, c. Về xã hội:cách mạng tháng Muời ở Nga tấn công, giai cấp - Sự phân hóa giai cáp diếnvô sản Nga bước lên vũ đài chính trị với cương ra sâu sắc.vị là người lãnh đạo xã hội và bắt tay vào xây - Giai cấp tư sản dân tộc lớndựng xã hội mới. Sự kiện này đã tác động nh ư mạnh đồng thời giai cấp vôthế nào tới Đông Nam á? sản tăng nhanh về số lượng- HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: và ý thức cách mạng. Hình ảnh về một xã hội mới công bằng.Tạo nên niềm tin, sức mạnh cho giai cấp vô sản. d. Cách mạng tháng MườiChỉ ra con đường đấu tranh tự giải phóng mình. cũgn tác động mạnh mẽ và thúc đẩy phong trào cách- Những tác động và ảnh hưởng của cách mạng mạng giải phóng dân tộc ởtháng Muời đã làm cho phong trào cách mạng ở Đông Nam á.các nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ hơn vàmang màu sắc mới.* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân:- GV: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phongtrào độc lập dân tộc phát triển hầu khắp cácnước Đông Nam á. So với những năm đầu thế kỷXX, phong trào đã có những bước tiến mới:+ Một là: Bước phát triển của phong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: