Danh mục

Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tiếp theo)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.48 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Lào, Cam-pu-chia là 2 nước láng giềng gần gũi với Việt Nam -Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước. 2.Kĩ năng: Lập được biểu đồ các giai đoạn lịch sử của Lào và Cam-pu-chia. 3.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho họcsinh tình cảm yêu quý,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tiếp theo) CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tiếp theo)A/ MỤC TIÊU1.Kiến thức:-Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Lào, Cam-pu-chia là 2nước láng giềng gần gũi với Việt Nam-Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước.2.Kĩ năng:Lập được biểu đồ các giai đoạn lịch sử của Lào và Cam-pu-chia.3.Tư tưởng:Bồi dưỡng cho họcsinh tình cảm yêu quý, trân trọng truyềnthống lịch sử của Lào và Cam-pu-chia, thấy được mối quan hệmật thiết của 3 nước Đông DươngB/ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC-Lược đồ các nước Đông Nam Á (hình 16 phóng to).-Bản đồ Đông Nam Á.-Tư liệu lịch sử về Lào ,Cam-pu-chia.C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCI.Ổn định lớp:II.Kiểm tra bài cũ-Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay và xácđịnh vị trí của các nước trên bản đồ.-Các nước trong khu vực Đông Nam Á có điểm gì chung về điềukiện tự nhiên? Điều kiện đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triểnnông nghiệp?III.Bài mớiCam-pu-chia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảoĐông Dương với Việt Nam. Hiểu được lịch sử của hai nước bạncũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình. NỘI DUNG KTBS PHƯƠNG PHÁP Học sinh đọc phần 3 SGK 3.Vương quốc CampuchiaGV:- Từ khi thành lập đến năm a. Từ TK I – VI: Nước Phù Nam1863. lịch sử Campuchia có thể b. Từ TK VI – IX: Nước Chânchia thành mấy giai đoạn? Lạp (tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ ,- Cư dân ở Cam-pu-chia do tộc biết khắc chữ Phạn)người nào hình thành? c. Từ TK IX – XV: Thời kì Ăngco-Tại sao thời kì phát triển của - Aêngco là kinh đô, có nhiều đềnCampuchia lại được gọi là thời tháp: AêngcoVát, Aêng-co Thom… được xây dựng trong thờikì Aêngco?- Sự phát triển của Campuchia kì này.thời kì Aêngco bộc lộ ở những - Nông nghiệp rất phát triển.điểm nào? - Có nhiều công trình kiến trúc- Em có nhận xét gì về khu độc đáo. - Quân đội hùng mạnh.Aêngco Vat qua hình 14?HS:- Quy mô: đồ sộ -Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực.- kiến trúc: độc đáo thể hiện ócthẩm mĩ và trình độ kiến trúcrất cao của người Cam-pu-chia.GV:Thời kì suy yếu của Cam- d.Từ TK XV – 1863: Thời kì suypu-chia là thời kì nào? yếuHS đọc phần 4 SGK 4. Vương quốc LàoGV:-Lịch sử Lào có những + Trước TK XIII: Chỉ có ngườimốc quan trọng nào? Đông Nam Á cổ và người làoGV:-Kể thêm cho học sinh về ThomPha Ngừm theo SGV + Sau TK XIII: người Thái di cư- Trình bày những nét chính Lào Lùm, bộ tộc chính của Lào.trong đối nội và đối ngoại của + XV – XVII: thời kì thịnh vượng.Vương quốc Lạn Xạng? - Đối nội: Chia đất nước thành các- Nguyên nhân nào dẫn đến sự mường, đặt quan cai trị, xây dựngsuy yếu của Vương quốc Lạn quân đội vững mạnh.Xạng? - Đối ngoại: Luôn giữ mối quanGV:- Do có sự tranh chấp hệ hòa hiếu với các nước nhưngquyền lực trong hoàng tộc, đất cương quyết chống xâm lược.ước suy yếu, vương quốc Xiêmxâm chiếm.- Kiến trúc Thạt Luổng của Làocó gì giống và khác với cáccông trình của các nước trongkhu vực?HS:Uy nghi, đồ sộ, có kiến trúcnhiều tầng lớp, có 1 tháp chínhvà nhiều tháp phụ nhỏ hơn ở xung quanh, nhưng có phần không cầu kì, phức tạp bằng các công trình của Cam-pu- chia.IV. Củng cố – luyện tập:-Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào vàCam-pu-chia đến giữa TK XIX.-Trình bày sự thịnh vượng của Cam-pu-chia thời kì Aêng-coV.Dặn dò:-Học bài,bài tập 4,5 soạn bài 7D/RÚT KINH NGHIỆM-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: